Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững trên địa bàn huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang


Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tưliệu sản xuất đặc biệt, là tài nguyên thiên nhiên không có khảnăng tái tạo, là thành phần quan trọng của môi trường sống, là địa bàn phân bốcủa các khu dân cư, xây dựng cơsởkinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh Trong quá trình sửdụng đất con người đã làm thay đổi các thuộc tính của đất theo cảhai hướng tốt và xấu. Do điều kiện cơsởvật chất nghèo nàn, trình độcanh tác lạc hậu, nhận thức và tiếp thu khoa hoặc kỹthuật còn hạn chếdẫn đến đất đai bịxói mòn, rửa trôi, phá vỡkết cấu đất, nghèo dinh dưỡng, bạc màu hoá Nông nghiệp là một ngành sản xuất đặc biệt, là hoạt động có từxa xưa của loài người; hầu hết các nước trên thếgiới đều xây dựng một nền kinh tếtừphát triển nông nghiệp dựa vào khai thác các tiềm năng của đất, trên cơsở đó đểphát triển các ngành khác Vì vậy, tổchức sửdụng nguồn tài nguyên đất đai hợp lý, có hiệu quảkinh tếcao là nhiệm vụquan trọng đảm bảo cho nông nghiệp phát triển bền vững.
Việt Nam là một nước nông nghiệp đất chật, người đông, đất đai được sửdụng vào mục đích nông nghiệp chiếm tỷlệthấp (chỉchiếm 28,43% tổng diện tích đất tựnhiên), nên chỉsốvề đất nông nghiệp bình quân đầu người là 1133m2/người [29].

NỘI DUNG:

1 MỞ ĐẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của đềtài 1
1.2 Mục đích, yêu cầu 3
2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4
2.1 Tình hình sửdụng đất nông nghiệp trên thếgiới và Việt Nam 4
2.2 Lý luận vềhiệu quảsửdụng đất 6
2.3 Lý luận vềphát triển bền vững và sửdụng đất bền vững 16
2.4 Những nghiên cứu liên quan đến nâng cao hiệu quảsửdụng đất
và sửdụng đất bền vững. 21
3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 26
3.2 Nội dung nghiên cứu 26
3.3 Phương pháp nghiên cứu 27
4 KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29
4.1 Điều kiện tựnhiên, kinh tế- xã hội của huyện Yên ThếG 29
4.1.1 Điều kiện tựnhiên 29
4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế- xã hội 35
4.2 Hiện trạng sửdụng đất đai của huyện Yên Thế 47 4.2.1 Đất nông nghiệp 47
4.2.2 Đất phi nông nghiệp 47
4.2.3 Đất chưa sửdụng 48
4.2.4 Biến động đất giai đoạn 2005-2009 49
4.3 Thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp và phân bố hệ
thống cây trồng 51
4.3.1 Thực trạng sửdụng đất sản xuất nông nghiệp. 51
4.3.2 Hiện trạng cây trồng năm 2009 của huyện Yên Thế. 51
4.3.3 Hiện trạng sửdụng đất sản xuất nông nghiệp của các tiểu vùng. 53
4.4 Đánh giá hiệu quảloại hình sửdụng đất 58
4.4.1 Đánh giá hiệu quảkinh tế 58
4.4.2 Đánh giá hiệu quảxã hội. 67
4.4.3 Đánh giá hiệu quảmôi trường 71
4.5 Định hướng sửdụng đất sản xuất nông nghiệp 74
4.5.1 Dựkiến sửdụng đất sản xuất nông nghiệp theo các tiểu vùng 75
4.6 Đềxuất giải pháp đểthực hiện định hướng sửdụng đất sản xuất
nông nghiệp 81
5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀNGHỊ 85
5.1 Kết luận 85
5.2 Đềnghị 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO 88
PHỤLỤC 92

LINK DOWNLOAD


Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tưliệu sản xuất đặc biệt, là tài nguyên thiên nhiên không có khảnăng tái tạo, là thành phần quan trọng của môi trường sống, là địa bàn phân bốcủa các khu dân cư, xây dựng cơsởkinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh Trong quá trình sửdụng đất con người đã làm thay đổi các thuộc tính của đất theo cảhai hướng tốt và xấu. Do điều kiện cơsởvật chất nghèo nàn, trình độcanh tác lạc hậu, nhận thức và tiếp thu khoa hoặc kỹthuật còn hạn chếdẫn đến đất đai bịxói mòn, rửa trôi, phá vỡkết cấu đất, nghèo dinh dưỡng, bạc màu hoá Nông nghiệp là một ngành sản xuất đặc biệt, là hoạt động có từxa xưa của loài người; hầu hết các nước trên thếgiới đều xây dựng một nền kinh tếtừphát triển nông nghiệp dựa vào khai thác các tiềm năng của đất, trên cơsở đó đểphát triển các ngành khác Vì vậy, tổchức sửdụng nguồn tài nguyên đất đai hợp lý, có hiệu quảkinh tếcao là nhiệm vụquan trọng đảm bảo cho nông nghiệp phát triển bền vững.
Việt Nam là một nước nông nghiệp đất chật, người đông, đất đai được sửdụng vào mục đích nông nghiệp chiếm tỷlệthấp (chỉchiếm 28,43% tổng diện tích đất tựnhiên), nên chỉsốvề đất nông nghiệp bình quân đầu người là 1133m2/người [29].

NỘI DUNG:

1 MỞ ĐẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của đềtài 1
1.2 Mục đích, yêu cầu 3
2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4
2.1 Tình hình sửdụng đất nông nghiệp trên thếgiới và Việt Nam 4
2.2 Lý luận vềhiệu quảsửdụng đất 6
2.3 Lý luận vềphát triển bền vững và sửdụng đất bền vững 16
2.4 Những nghiên cứu liên quan đến nâng cao hiệu quảsửdụng đất
và sửdụng đất bền vững. 21
3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 26
3.2 Nội dung nghiên cứu 26
3.3 Phương pháp nghiên cứu 27
4 KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29
4.1 Điều kiện tựnhiên, kinh tế- xã hội của huyện Yên ThếG 29
4.1.1 Điều kiện tựnhiên 29
4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế- xã hội 35
4.2 Hiện trạng sửdụng đất đai của huyện Yên Thế 47 4.2.1 Đất nông nghiệp 47
4.2.2 Đất phi nông nghiệp 47
4.2.3 Đất chưa sửdụng 48
4.2.4 Biến động đất giai đoạn 2005-2009 49
4.3 Thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp và phân bố hệ
thống cây trồng 51
4.3.1 Thực trạng sửdụng đất sản xuất nông nghiệp. 51
4.3.2 Hiện trạng cây trồng năm 2009 của huyện Yên Thế. 51
4.3.3 Hiện trạng sửdụng đất sản xuất nông nghiệp của các tiểu vùng. 53
4.4 Đánh giá hiệu quảloại hình sửdụng đất 58
4.4.1 Đánh giá hiệu quảkinh tế 58
4.4.2 Đánh giá hiệu quảxã hội. 67
4.4.3 Đánh giá hiệu quảmôi trường 71
4.5 Định hướng sửdụng đất sản xuất nông nghiệp 74
4.5.1 Dựkiến sửdụng đất sản xuất nông nghiệp theo các tiểu vùng 75
4.6 Đềxuất giải pháp đểthực hiện định hướng sửdụng đất sản xuất
nông nghiệp 81
5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀNGHỊ 85
5.1 Kết luận 85
5.2 Đềnghị 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO 88
PHỤLỤC 92

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: