LUẬN VĂN - Vai trò của chính quyền cấp huyện trong việc thực hiện chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình từ thực tiễn huyện tam nông phú thọ


Văn hóa luôn giữ một vị trí rất quan trọng trong đời sống xã hội, tác động đến hầu hết lĩnh vực hình thành nhân cách, đạo đức, phẩm chất, tình cảm, năng lực, thẩm mỹ… của mỗi cá nhân và cộng đồng. Trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, văn hóa luôn giữ vai trò là động lực, là mục tiêu của sự phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời là hệ điều tiết nhằm khắc phục những mâu thuẫn vốn có của nền kinh tế thị trường. Sự tác động của văn hóa đối với phát triển kinh tế và xã hội được thực hiện thông qua việc thiết lập và ứng dụng những khuôn mẫu, giá trị đạo đức, giá trị tinh thần được xã hội thừa nhận, từ đó định hướng cho kinh tế - xã hội phát triển theo cái đúng, cái tốt, cái đẹp. Để

“Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội” thì việc tăng cường công tác quản lý nhà nước về văn hóa, đặc biệt là quản lý các hoạt động văn hóa ở cấp cơ sở trở nên rất cấp thiết và được quan tâm hơn bao giờ hết.
Công tác quản lý nhà nước về văn hóa là một trong những nhiệm vụ quan trọng của hoạt động quản lý hành chính nhà nước, được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, tập trung chỉ đạo. Trong quá trình đổi mới, phát triển đất nước, công tác quản lý nhà nước về văn hóa là nhiệm vụ cơ bản, thường xuyên và có ý nghĩa to lớn trong sự nghiệp xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Công tác quản lý nhà nước trên lĩnh vực văn hóa đã bộc lộ không ít những hạn chế, bất cập, cơ chế, chính sách về văn hóa - xã hội còn chậm đổi mới. Một trong những nguyên nhân đó, ngoài nhận thức chưa đúng về vai trò của văn hoá đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, phát triển con người, có sự yếu kém trong lãnh đạo, quản lý văn hoá.

NỘI DUNG:

MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 7
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA
VÀ TỔNG QUAN VỀ HUYỆN TAM NÔNG .......................................... 14
1.1. Cơ sở lý luận của quản lý nhà nước về văn hóa .................................. 14
1.1.1. Một số khái niệm............................................................................... 14
1.1.2. Nội dung, nguyên tắc, phương thức quản lý nhà nước về văn hóa ...... 17
1.1.3. Định hướng của Đảng và Nhà nước ............................................. 25
1.2. Tổng quan về huyện Tam Nông........................................................... 30
1.2.1. Vị trí địa lý và lịch sử hình thành...................................................... 30
1.2.2. Điều kiện kinh tế - chính trị - xã hội. ................................................ 30
1.2.3. Đặc điểm về văn hoá ......................................................................... 32
Tiểu kết........................................................................................................ 35
Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA ...... 37
HUYỆN TAM NÔNG ................................................................................ 37
2.1. Nguồn lực cho quản lý nhà nước về văn hoá huyện Tam Nông ............... 37
2.1.1. Phòng Văn hóa Thông tin huyện Tam Nông .................................... 37
2.1.2. Cơ sở vật chất .................................................................................... 40
2.1.3. Nguồn tài chính ................................................................................. 40
2.2. Quản lý nhà nước về văn hóa trên địa bàn huyện Tam Nông.............. 41
2.2.1. Hoạt động thông tin, tuyên truyền, cổ động ..................................... 41
2.2.2. Quản lý di tích lịch sử - văn hóa và lễ hội truyền thống ...................... 43
2.2.3. Quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ....................... 48
2.2.4. Quản lý thiết chế văn hóa .................................................................. 54
2.2.5. Hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa ............................................ 56
2.2.6. Công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm .................................. 61
2.3. Đánh giá chung .................................................................................... 62
2.3.1. Thành tựu .......................................................................................... 62
2.3.2. Hạn chế.............................................................................................. 64
Tiểu kết........................................................................................................ 67
Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA ................................................... 69
3.1. Vấn đề đặt ra và phương hướng, nhiệm vụ .......................................... 69
3.1.1. Vấn đề đặt ra trong quản lý nhà nước về văn hóa ............................ 69
3.1.2. Phương hướng ................................................................................... 70
3.1.3. Nhiệm vụ ........................................................................................... 72
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước ................................... 76
3.2.1. Nâng cao nhận thức về vai trò của văn hóa và quản lý nhà nước..... 76
3.2.2. Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, nguồn lực 78
3.2.3. Về đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư cho phát triển văn hóa .................... 81
3.2.4. Khai thác hiệu quả giá trị di sản văn hóa phục vụ quảng bá du lịch ..... 82
3.2.5. Phát huy vai trò của cộng đồng, tăng cường tính tự quản ................ 85
3.2.6. Tăng cường công tác thanh, kiểm tra, xử lý vi phạm trong hoạt động
văn hóa ........................................................................................................ 87
3.3. Đề xuất, khuyến nghị ........................................................................... 90
3.3.1. Đối với cấp tỉnh và huyện ................................................................. 90
3.3.2. Đối với chính quyền các xã ............................................................... 90
Tiểu kết........................................................................................................ 91
KẾT LUẬN ................................................................................................. 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................... 95
PHỤ LỤC .................................................................................................. 100

Tài liệu này do thành viên có TK Facebook (Hà Dím) sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về email của Admin nguyenphihung1009@gmail.com hoặc inbox qua Facebook https://www.facebook.com/Congdongkythuatcodienvietnam.VMTC/.

Thân!

LINK DOWNLOAD


Văn hóa luôn giữ một vị trí rất quan trọng trong đời sống xã hội, tác động đến hầu hết lĩnh vực hình thành nhân cách, đạo đức, phẩm chất, tình cảm, năng lực, thẩm mỹ… của mỗi cá nhân và cộng đồng. Trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, văn hóa luôn giữ vai trò là động lực, là mục tiêu của sự phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời là hệ điều tiết nhằm khắc phục những mâu thuẫn vốn có của nền kinh tế thị trường. Sự tác động của văn hóa đối với phát triển kinh tế và xã hội được thực hiện thông qua việc thiết lập và ứng dụng những khuôn mẫu, giá trị đạo đức, giá trị tinh thần được xã hội thừa nhận, từ đó định hướng cho kinh tế - xã hội phát triển theo cái đúng, cái tốt, cái đẹp. Để

“Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội” thì việc tăng cường công tác quản lý nhà nước về văn hóa, đặc biệt là quản lý các hoạt động văn hóa ở cấp cơ sở trở nên rất cấp thiết và được quan tâm hơn bao giờ hết.
Công tác quản lý nhà nước về văn hóa là một trong những nhiệm vụ quan trọng của hoạt động quản lý hành chính nhà nước, được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, tập trung chỉ đạo. Trong quá trình đổi mới, phát triển đất nước, công tác quản lý nhà nước về văn hóa là nhiệm vụ cơ bản, thường xuyên và có ý nghĩa to lớn trong sự nghiệp xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Công tác quản lý nhà nước trên lĩnh vực văn hóa đã bộc lộ không ít những hạn chế, bất cập, cơ chế, chính sách về văn hóa - xã hội còn chậm đổi mới. Một trong những nguyên nhân đó, ngoài nhận thức chưa đúng về vai trò của văn hoá đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, phát triển con người, có sự yếu kém trong lãnh đạo, quản lý văn hoá.

NỘI DUNG:

MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 7
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA
VÀ TỔNG QUAN VỀ HUYỆN TAM NÔNG .......................................... 14
1.1. Cơ sở lý luận của quản lý nhà nước về văn hóa .................................. 14
1.1.1. Một số khái niệm............................................................................... 14
1.1.2. Nội dung, nguyên tắc, phương thức quản lý nhà nước về văn hóa ...... 17
1.1.3. Định hướng của Đảng và Nhà nước ............................................. 25
1.2. Tổng quan về huyện Tam Nông........................................................... 30
1.2.1. Vị trí địa lý và lịch sử hình thành...................................................... 30
1.2.2. Điều kiện kinh tế - chính trị - xã hội. ................................................ 30
1.2.3. Đặc điểm về văn hoá ......................................................................... 32
Tiểu kết........................................................................................................ 35
Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA ...... 37
HUYỆN TAM NÔNG ................................................................................ 37
2.1. Nguồn lực cho quản lý nhà nước về văn hoá huyện Tam Nông ............... 37
2.1.1. Phòng Văn hóa Thông tin huyện Tam Nông .................................... 37
2.1.2. Cơ sở vật chất .................................................................................... 40
2.1.3. Nguồn tài chính ................................................................................. 40
2.2. Quản lý nhà nước về văn hóa trên địa bàn huyện Tam Nông.............. 41
2.2.1. Hoạt động thông tin, tuyên truyền, cổ động ..................................... 41
2.2.2. Quản lý di tích lịch sử - văn hóa và lễ hội truyền thống ...................... 43
2.2.3. Quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ....................... 48
2.2.4. Quản lý thiết chế văn hóa .................................................................. 54
2.2.5. Hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa ............................................ 56
2.2.6. Công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm .................................. 61
2.3. Đánh giá chung .................................................................................... 62
2.3.1. Thành tựu .......................................................................................... 62
2.3.2. Hạn chế.............................................................................................. 64
Tiểu kết........................................................................................................ 67
Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA ................................................... 69
3.1. Vấn đề đặt ra và phương hướng, nhiệm vụ .......................................... 69
3.1.1. Vấn đề đặt ra trong quản lý nhà nước về văn hóa ............................ 69
3.1.2. Phương hướng ................................................................................... 70
3.1.3. Nhiệm vụ ........................................................................................... 72
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước ................................... 76
3.2.1. Nâng cao nhận thức về vai trò của văn hóa và quản lý nhà nước..... 76
3.2.2. Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, nguồn lực 78
3.2.3. Về đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư cho phát triển văn hóa .................... 81
3.2.4. Khai thác hiệu quả giá trị di sản văn hóa phục vụ quảng bá du lịch ..... 82
3.2.5. Phát huy vai trò của cộng đồng, tăng cường tính tự quản ................ 85
3.2.6. Tăng cường công tác thanh, kiểm tra, xử lý vi phạm trong hoạt động
văn hóa ........................................................................................................ 87
3.3. Đề xuất, khuyến nghị ........................................................................... 90
3.3.1. Đối với cấp tỉnh và huyện ................................................................. 90
3.3.2. Đối với chính quyền các xã ............................................................... 90
Tiểu kết........................................................................................................ 91
KẾT LUẬN ................................................................................................. 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................... 95
PHỤ LỤC .................................................................................................. 100

Tài liệu này do thành viên có TK Facebook (Hà Dím) sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về email của Admin nguyenphihung1009@gmail.com hoặc inbox qua Facebook https://www.facebook.com/Congdongkythuatcodienvietnam.VMTC/.

Thân!

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: