LUẬN VĂN - Vẫn đề chấn thương trong tiểu thuyết của philippe claudel


1.1 Văn học Pháp là bộ phận văn học nước ngoài có mối liên hệ lâu dài và sâu sắc với văn học Việt Nam, được minh chứng qua những đóng góp của nền văn học Pháp đối với những thành tựu của văn học Việt Nam hiện đại ngay từ những năm đầu của thế kỷ XX. Trải qua một chặng dài du nhập, tiếp nhận và giao lưu, cho đến nay, văn học Pháp đã không còn xa lạ với bạn đọc Việt. Từ Gargăngchuya và Păngtagruyen của Rabelair thời kì Văn học Phục hưng đến Molière với các vở hài kịch nổi tiếng, Trường học làm vợ, Trưởng giả học làm sang, Lão hà tiện ở thế kỉ XVII. Đặc biệt, bộ tiểu thuyết Nhà thờ Đức Bà Pari và Những người khốn khổ của Victor Hugo, bộ Tấn trò đời của Honoré de Balzac đã im đậm dấu ấn trong lòng bạn đọc Việt. Bước sang thế kỷ XX, kịch phi lí của Samuel Beckett cũng như tiểu thuyết của Albert Camus cũng là những thành tựu lớn của văn học Pháp được bạn đọc Việt Nam đón nhận nồng nhiệt.

Tuy nhiên, từ đầu thế kỷ XXI trở đi, bạn đọc Việt ít có cơ hội được tiếp cận với những thành tựu mới của văn học Pháp đương đại. Bên cạnh những lí do về thị hiếu bạn đọc thì vấn đề dịch thuật và quảng bá tác phẩm còn chưa thực sự được chú trọng. Từ sau thế kỷ XX, nền văn học Pháp vẫn duy trì phong độ với các giải thưởng văn học uy tín hằng năm tôn vinh các tác giả, tác phẩm có giá trị. Được giới thiệu và dịch ở Việt Nam mới chỉ là một phần nhỏ so với thành tựu mà văn học Pháp đạt được trong thế kỉ XXI. Điều này thúc đẩy việc nghiên cứu và giới thiệu rộng rãi những thành tựu mới của văn học Pháp đến với bạn đọc và giới nghiên cứu văn học Việt Nam.

NỘI DUNG:

MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 3
1. Lí do chọn đề tài .................................................................................................. 3
2. Lịch sử vấn đề ...................................................................................................... 5
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................16
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................16
5. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................17
6. Dự kiến đóng góp của luận văn ......................................................................18
7. Cấu trúc của luận văn ......................................................................................18
CHƢƠNG 1: KHÁI NIỆM VÀ CƠ SỞ CỦA VĂN HỌC CHẤN THƢƠNG .... 19
1.1 Khái niệm văn học chấn thƣơng .................................................................19
1.1.1 Văn học chấn thương - Traumatic literature ...........................................19
1.1.2 Vấn đề chấn thương trong văn học Pháp đương đại ..............................23
1.2 Cơ sở của vấn đề chấn thƣơng trong tiểu thuyết của Philippe Claudel ...........31
1.2.1 Cơ sở lịch sử - xã hội ...................................................................................31
1.2.2 Quan niệm nghệ thuật của Philippe Claudel ...........................................34
CHƢƠNG 2: ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TRONG TIỂU THUYẾT CỦA
PHILIPPE CLAUDEL ................................................................................................ 44
2.1 Chấn thƣơng trong không gian thời chiến và hậu chiến ........................45
2.1.1 Chiến tranh và biểu tượng về sự vụn vỡ trong hình khối không gian . 47
2.1.2 Chiến tranh và biểu tượng về sự xám lạnh của sắc màu ....................... 58
2.2 Chấn thƣơng trong tâm hồn con ngƣời ......................................................66
2.2.1 Rạn vỡ trong quan hệ giữa con người và cộng đồng ..............................66
2.2.2 Rạn vỡ trong chính tâm hồn mỗi người ....................................................71
2.2.3 Tình yêu thời chiến - Một ví dụ về trải nghiệm chấn thương tâm hồn ..73
Tiểu kết .................................................................................................................... 77
CHƢƠNG 3: VẤN ĐỀ CHẤN THƢƠNG QUA CÁC KIỂU NHÂN VẬT .. 78
3.1 Các dạng thức nhân vật chấn thƣơng .......................................................78
3.1.1 Nhân vật mất niềm tin .................................................................................78
3.1.2 Nhân vật cô đơn, ám ảnh ............................................................................ 83
3.1.3 Nhân vật sống trong mặc cảm ....................................................................88
3.1.4 Nhân vật hàn gắn sự chấn thương ............................................................93
3.2 Nghệ thuật phân tích nhân vật chấn thƣơng .........................................101
3.2.1 Nhân vật và các hình thức diễn ngôn ......................................................101
3.2.1.1 Độc thoại – âm vang của cái tôi đầy thương tích ....................... 102
3.2.1.2 Đối thoại – giao tiếp dạng mảnh vỡ ............................................ 109
3.2.2 Nhân vật và hệ thống hành động .............................................................116
3.2.2.1 Hát – hành động an ủi chính mình ............................................ 116
3.2.2.2 Viết - như một sự giải tỏa ............................................................ 121
KẾT LUẬN ....................................................................................................................126
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................129

Tài liệu này do thành viên có TK Facebook (Linhh Tâmm) sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về email của Admin nguyenphihung1009@gmail.com hoặc inbox qua Facebook https://www.facebook.com/Congdongkythuatcodienvietnam.VMTC/.

Thân!

LINK DOWNLOAD


1.1 Văn học Pháp là bộ phận văn học nước ngoài có mối liên hệ lâu dài và sâu sắc với văn học Việt Nam, được minh chứng qua những đóng góp của nền văn học Pháp đối với những thành tựu của văn học Việt Nam hiện đại ngay từ những năm đầu của thế kỷ XX. Trải qua một chặng dài du nhập, tiếp nhận và giao lưu, cho đến nay, văn học Pháp đã không còn xa lạ với bạn đọc Việt. Từ Gargăngchuya và Păngtagruyen của Rabelair thời kì Văn học Phục hưng đến Molière với các vở hài kịch nổi tiếng, Trường học làm vợ, Trưởng giả học làm sang, Lão hà tiện ở thế kỉ XVII. Đặc biệt, bộ tiểu thuyết Nhà thờ Đức Bà Pari và Những người khốn khổ của Victor Hugo, bộ Tấn trò đời của Honoré de Balzac đã im đậm dấu ấn trong lòng bạn đọc Việt. Bước sang thế kỷ XX, kịch phi lí của Samuel Beckett cũng như tiểu thuyết của Albert Camus cũng là những thành tựu lớn của văn học Pháp được bạn đọc Việt Nam đón nhận nồng nhiệt.

Tuy nhiên, từ đầu thế kỷ XXI trở đi, bạn đọc Việt ít có cơ hội được tiếp cận với những thành tựu mới của văn học Pháp đương đại. Bên cạnh những lí do về thị hiếu bạn đọc thì vấn đề dịch thuật và quảng bá tác phẩm còn chưa thực sự được chú trọng. Từ sau thế kỷ XX, nền văn học Pháp vẫn duy trì phong độ với các giải thưởng văn học uy tín hằng năm tôn vinh các tác giả, tác phẩm có giá trị. Được giới thiệu và dịch ở Việt Nam mới chỉ là một phần nhỏ so với thành tựu mà văn học Pháp đạt được trong thế kỉ XXI. Điều này thúc đẩy việc nghiên cứu và giới thiệu rộng rãi những thành tựu mới của văn học Pháp đến với bạn đọc và giới nghiên cứu văn học Việt Nam.

NỘI DUNG:

MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 3
1. Lí do chọn đề tài .................................................................................................. 3
2. Lịch sử vấn đề ...................................................................................................... 5
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................16
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................16
5. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................17
6. Dự kiến đóng góp của luận văn ......................................................................18
7. Cấu trúc của luận văn ......................................................................................18
CHƢƠNG 1: KHÁI NIỆM VÀ CƠ SỞ CỦA VĂN HỌC CHẤN THƢƠNG .... 19
1.1 Khái niệm văn học chấn thƣơng .................................................................19
1.1.1 Văn học chấn thương - Traumatic literature ...........................................19
1.1.2 Vấn đề chấn thương trong văn học Pháp đương đại ..............................23
1.2 Cơ sở của vấn đề chấn thƣơng trong tiểu thuyết của Philippe Claudel ...........31
1.2.1 Cơ sở lịch sử - xã hội ...................................................................................31
1.2.2 Quan niệm nghệ thuật của Philippe Claudel ...........................................34
CHƢƠNG 2: ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TRONG TIỂU THUYẾT CỦA
PHILIPPE CLAUDEL ................................................................................................ 44
2.1 Chấn thƣơng trong không gian thời chiến và hậu chiến ........................45
2.1.1 Chiến tranh và biểu tượng về sự vụn vỡ trong hình khối không gian . 47
2.1.2 Chiến tranh và biểu tượng về sự xám lạnh của sắc màu ....................... 58
2.2 Chấn thƣơng trong tâm hồn con ngƣời ......................................................66
2.2.1 Rạn vỡ trong quan hệ giữa con người và cộng đồng ..............................66
2.2.2 Rạn vỡ trong chính tâm hồn mỗi người ....................................................71
2.2.3 Tình yêu thời chiến - Một ví dụ về trải nghiệm chấn thương tâm hồn ..73
Tiểu kết .................................................................................................................... 77
CHƢƠNG 3: VẤN ĐỀ CHẤN THƢƠNG QUA CÁC KIỂU NHÂN VẬT .. 78
3.1 Các dạng thức nhân vật chấn thƣơng .......................................................78
3.1.1 Nhân vật mất niềm tin .................................................................................78
3.1.2 Nhân vật cô đơn, ám ảnh ............................................................................ 83
3.1.3 Nhân vật sống trong mặc cảm ....................................................................88
3.1.4 Nhân vật hàn gắn sự chấn thương ............................................................93
3.2 Nghệ thuật phân tích nhân vật chấn thƣơng .........................................101
3.2.1 Nhân vật và các hình thức diễn ngôn ......................................................101
3.2.1.1 Độc thoại – âm vang của cái tôi đầy thương tích ....................... 102
3.2.1.2 Đối thoại – giao tiếp dạng mảnh vỡ ............................................ 109
3.2.2 Nhân vật và hệ thống hành động .............................................................116
3.2.2.1 Hát – hành động an ủi chính mình ............................................ 116
3.2.2.2 Viết - như một sự giải tỏa ............................................................ 121
KẾT LUẬN ....................................................................................................................126
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................129

Tài liệu này do thành viên có TK Facebook (Linhh Tâmm) sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về email của Admin nguyenphihung1009@gmail.com hoặc inbox qua Facebook https://www.facebook.com/Congdongkythuatcodienvietnam.VMTC/.

Thân!

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: