Mô phỏng cấu trúc biến tần – động cơ đồng bộ kích thích vĩnh cửu sử dụng Matlab & Simulink


Đối với những kỹ sư điều khiển tự động hóa nói riêng và những người nghiên cứu khoa học kỹ thuật nói chung, mô phỏng là công cụ quan trọng cho phép khảo sát các đối tượng, hệ thống hay quá trình kỹ thuật vật lý, mà không nhất thiết phải có đối tượng hay hệ thống thật. Được trang bị một công cụ mô phỏng mạnh và những hiểu biết về các phương pháp mô hình hóa, người kỹ sư sẽ có khả năng rút ngắn thòi gian và giảm chi phí nghiên cứu – phát triển sản phẩm một cách đáng kể. Điều này đặc biệt có ý nghĩa khi sản phẩm là các hệ thống thiết bị phức hợp với giá trị kinh tế lớn. Các khái niệm mô phỏng Off-line, Software - in-the-Loop, Hardware-in-the-Loop và Prototyping, đã thể hiện rõ nét các bước của quá trình phát triển sản phẩm với sự hỗ trợ của máy tính.

Trong nhiều năm qua phần mềm mô phỏng đã được sử dụng rất rộng rãi trong các lĩnh vực giảng dạy cũng như nghiên cứu các thiết bị điện của giáo viên và sinh viên ngành kỹ thuật. Vì thế trong bài tập lớn này em sẽ sử dụng một công cụ rất mạnh của matlab đó là Simulink để mô phỏng mô hình của một “Động cơ đồng bộ kích thích vĩnh cửu”.
Với sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy TS. PHẠM TÂM THÀNH  đã giúp em tìm hiễu rõ và sâu sắc hơn về động cơ đồng bộ kích thích vĩnh cửu, cũng như công cụ mô phỏng matlab và simulink. Từ đó em đã có cơ sở xây dựng bài tập lớn này.
Trong nội dung của bài tập lớn môn học: “Tổng hợp hệ điện cơ” mà em trình bày dưới đây sẽ thấy được những kiến thức về kết cấu, công dụng cũng như mô hình toán học của động cơ đồng bộ kích thích vĩnh cửu. Đồng thời cũng giới thiệu tổng quan về matlab và đặc biệt là simulink và đưa ra kết quả của quá trình mô phỏng động cơ qua những hình vẽ các đường đặc tính tốc độ, dòng điện...

NỘI DUNG:

LỜI MỞ ĐẦU 2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐCĐB KÍCH THÍCH VĨNH CỬU (PMSM) 3
1.1. Giới thiệu về động cơ PMSM 3
1.2. Vector không gian của các đại lượng ba pha 4
1.2.1. Xây dựng vector không gian 4
1.2.2. Chuyển hệ tọa độ cho vector không gian 5
1.2.3. Biểu diễn các vector không gian trên hệ tọa độ từ thông rotor 6
1.3. Xây dựng mô hình của động cơ PMSM 6
1.3.1. Lý do xây dựng mô hình 6
1.3.2. Hệ phương trình cơ bản của động cơ 7
1.3.3. Các tham số của động cơ 7
1.3.4. Mô hình trạng thái của động cơ trên hệ tọa độ rotor (dq) 8
1.3.5. Đặc điểm phi tuyến của mô hình PMSM 11
CHƯƠNG 2: THIẾT BỊ BIẾN TẦN – BIẾN TẦN NGUỒN ÁP 12
2.1. Mô tả về cấu trúc bộ biến tần 12
2.2. Mạch động lực biến tần nguồn áp 13
2.3. Xây dựng mô hình bộ biến tần 14
CHƯƠNG 3: CẤU TRÚC BIẾN TẦN – ĐỘNG CƠ PMSM & MÔ HÌNH MÔ PHỎNG TRÊN MATLAB - SIMULINK 18
3.1.  Sơ đồ nguyên lý điều khiển tựa theo từ thông rotor 18
3.2.  Xây dựng thuật toán điều khiển 19
3.3. Mô hình mô phỏng trên Matlab – Simulink 21
3.3.1. Mô hình động cơ đồng bộ 21
3.3.2. Mô hình mạng tính áp 21
3.3.3.Chuyển đổi hệ tọa độ điện áp 21
3.3.4. Chuyển đổi hệ tọa độ dòng điện 21
3.3.5. Kết quả mô phỏng 21
Kết luận 24
Tài liệu tham khảo 25

Tài liệu này do thành viên có TK Facebook (Viet Tran) sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về email của Admin nguyenphihung1009@gmail.com hoặc inbox qua Facebook https://www.facebook.com/Congdongkythuatcodienvietnam.VMTC/.

Thân!

LINK DOWNLOAD


Đối với những kỹ sư điều khiển tự động hóa nói riêng và những người nghiên cứu khoa học kỹ thuật nói chung, mô phỏng là công cụ quan trọng cho phép khảo sát các đối tượng, hệ thống hay quá trình kỹ thuật vật lý, mà không nhất thiết phải có đối tượng hay hệ thống thật. Được trang bị một công cụ mô phỏng mạnh và những hiểu biết về các phương pháp mô hình hóa, người kỹ sư sẽ có khả năng rút ngắn thòi gian và giảm chi phí nghiên cứu – phát triển sản phẩm một cách đáng kể. Điều này đặc biệt có ý nghĩa khi sản phẩm là các hệ thống thiết bị phức hợp với giá trị kinh tế lớn. Các khái niệm mô phỏng Off-line, Software - in-the-Loop, Hardware-in-the-Loop và Prototyping, đã thể hiện rõ nét các bước của quá trình phát triển sản phẩm với sự hỗ trợ của máy tính.

Trong nhiều năm qua phần mềm mô phỏng đã được sử dụng rất rộng rãi trong các lĩnh vực giảng dạy cũng như nghiên cứu các thiết bị điện của giáo viên và sinh viên ngành kỹ thuật. Vì thế trong bài tập lớn này em sẽ sử dụng một công cụ rất mạnh của matlab đó là Simulink để mô phỏng mô hình của một “Động cơ đồng bộ kích thích vĩnh cửu”.
Với sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy TS. PHẠM TÂM THÀNH  đã giúp em tìm hiễu rõ và sâu sắc hơn về động cơ đồng bộ kích thích vĩnh cửu, cũng như công cụ mô phỏng matlab và simulink. Từ đó em đã có cơ sở xây dựng bài tập lớn này.
Trong nội dung của bài tập lớn môn học: “Tổng hợp hệ điện cơ” mà em trình bày dưới đây sẽ thấy được những kiến thức về kết cấu, công dụng cũng như mô hình toán học của động cơ đồng bộ kích thích vĩnh cửu. Đồng thời cũng giới thiệu tổng quan về matlab và đặc biệt là simulink và đưa ra kết quả của quá trình mô phỏng động cơ qua những hình vẽ các đường đặc tính tốc độ, dòng điện...

NỘI DUNG:

LỜI MỞ ĐẦU 2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐCĐB KÍCH THÍCH VĨNH CỬU (PMSM) 3
1.1. Giới thiệu về động cơ PMSM 3
1.2. Vector không gian của các đại lượng ba pha 4
1.2.1. Xây dựng vector không gian 4
1.2.2. Chuyển hệ tọa độ cho vector không gian 5
1.2.3. Biểu diễn các vector không gian trên hệ tọa độ từ thông rotor 6
1.3. Xây dựng mô hình của động cơ PMSM 6
1.3.1. Lý do xây dựng mô hình 6
1.3.2. Hệ phương trình cơ bản của động cơ 7
1.3.3. Các tham số của động cơ 7
1.3.4. Mô hình trạng thái của động cơ trên hệ tọa độ rotor (dq) 8
1.3.5. Đặc điểm phi tuyến của mô hình PMSM 11
CHƯƠNG 2: THIẾT BỊ BIẾN TẦN – BIẾN TẦN NGUỒN ÁP 12
2.1. Mô tả về cấu trúc bộ biến tần 12
2.2. Mạch động lực biến tần nguồn áp 13
2.3. Xây dựng mô hình bộ biến tần 14
CHƯƠNG 3: CẤU TRÚC BIẾN TẦN – ĐỘNG CƠ PMSM & MÔ HÌNH MÔ PHỎNG TRÊN MATLAB - SIMULINK 18
3.1.  Sơ đồ nguyên lý điều khiển tựa theo từ thông rotor 18
3.2.  Xây dựng thuật toán điều khiển 19
3.3. Mô hình mô phỏng trên Matlab – Simulink 21
3.3.1. Mô hình động cơ đồng bộ 21
3.3.2. Mô hình mạng tính áp 21
3.3.3.Chuyển đổi hệ tọa độ điện áp 21
3.3.4. Chuyển đổi hệ tọa độ dòng điện 21
3.3.5. Kết quả mô phỏng 21
Kết luận 24
Tài liệu tham khảo 25

Tài liệu này do thành viên có TK Facebook (Viet Tran) sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về email của Admin nguyenphihung1009@gmail.com hoặc inbox qua Facebook https://www.facebook.com/Congdongkythuatcodienvietnam.VMTC/.

Thân!

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: