Rèn luyện kĩ năng toán học hóa tình huống thực tiến cho học sinh trung học phổ thông dạy học tổ hợp xác suất


Trong giáo dục, phương pháp dạy học luôn được trong mối quan hệ với các thành tố của quá trình giáo dục. Do đó, một trong những trọng tâm của quá trình đổi mới giáo dục phổ thông là tập trung vào đổi mới phương pháp dạy học. Trong “thuật ngữ giáo dục người lớn” do UNESCO xuất bản năm 1979 bằng ba thứ tiếng Anh, Pháp, Tây Ban Nha đã dùng thuật ngữ “giáo dục căn cứ vào người học”, “giáo dục tập trung vào người học” với định nghĩa là “sự giáo dục mà nội dung quá trình học tập và giảng dạy được xác định bởi nhu cầu, mong muốn của người học và người học tham gia tích cực vào việc hình thành và kiểm soát, sự giáo dục này huy động những nguồn lực và kinh nghiệm của người học”. Ở những nền giáo dục hiện đại liên hệ thực tiễn luôn là “kim chỉ nam” trong quá trình soạn sách giáo khoa bậc phổ thông. Nếu học sinh tìm được câu trả lời cho câu hỏi: “Tại sao phải học kiến thức này?” thì họ sẽ chủ động trong quá trình tìm hiểu tri thức nói chung – kiến thức môn Toán nói riêng.



NỘI DUNG:

MỞ ĐẦU 1
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 5
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 5
1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài 5
1.1.2. Các nghiên cứu trong nước 6
1.2. Kỹ năng toán học hóa tình huống thực tiễn 9
1.2.1. Kỹ năng 9
1.2.1.1. Khái niệm kỹ năng 9
1.2.1.2. Đặc điểm của kỹ năng 10
1.2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hành thành kỹ năng 10
1.2.1.4. Sự hình thành kỹ năng 11
1.2.2. Khái niệm toán học hóa tình huống thực tiễn 11
1.2.2.1. Phương pháp mô hình hóa 12
1.2.2.2. Hoạt động toán học hóa tình huống thực tiễn 15
1.2.3. Kỹ năng toán học hóa tình huống thực tiễn của HS THPT 17
1.2.3.1. Khái niệm tình huống thực tiễn và bài toán có nội dung thực tiễn 17
1.2.3.2. Mối quan hệ giữa mô hình toán học của tình huống thực tiễn và mô hình toán học của bài toán có nội dung thực tiễn 18
1.2.3.3. Một số vấn đề xoay quanh bài toán có nội dung thực tiễn 19
1.2.3.4. Hoạt động toán học hóa tình huống thực tiễn của HS phổ thông trong dạy học toán 20
1.2.3.5. Kỹ năng toán học hóa tình huống thực tiễn của HS THPT 23
1.3. Một số vấn đề về việc rèn luyện kỹ năng toán học hóa tình huống thực tiễn cho HS trong dạy học Tổ hợp – Xác suất ở trường THPT 26
1.3.1. Nội dung Tổ hợp – Xác suất ở trường THPT (Đại số và Giải tích 11 chương trình chuẩn) 26
1.3.2. Vai trò của việc rèn luyện kỹ năng toán học hóa tình huống thực tiễn cho HS trong dạy học môn Toán 32
1.3.2.1. Vai trò của toán học đối với khoa học kỹ thuật 32
1.3.2.2. Vai trò của Tổ hợp – Xác suất trong đời sống thực tiễn 34
1.3.2.3. Vai trò việc rèn luyện kỹ năng toán học hóa tình huống thực tiễn cho HS THPT 36
1.3.3. Định hướng rèn luyện kỹ năng toán học hóa tình huống thực tiễn cho HS trong dạy học Tổ hợp – Xác suất ở trường THPT 37
1.4. Thực trạng của việc rèn luyện kỹ năng toán học hóa tình huống thực tiễn cho HS trong dạy học Tổ hợp – Xác suất ở trường THPT 40
1.4.1. Vài nét về PISA 40
1.4.2. Thực trạng rèn luyện kỹ năng toán học hóa tình huống thực tiễn của HS THPT 42
1.4.3. Thực trạng rèn luyện kỹ năng toán học hóa tình huống thực tiễn cho HS trong dạy học Tổ hợp – Xác suất ở trường THPT 44
1.5. Kết luận Chương 1 45
Chương 2.MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TOÁN HỌC HÓA TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THPT 47
2.1. Khai thác tình huống thực tiễn để gợi động cơ trong dạy học môn Toán 47
2.2. Luyện tập cho học sinh kỹ năng sử dụng ngôn ngữ tự nhiên và ngôn ngữ toán học để diễn đạt tình huống thực tiễn một cách chính xác 51
2.2.1. Tập luyện cho học sinh diễn đạt những tình huống, bài toán dưới nhiều hình thức khác nhau 52
2.2.2. Rèn luyện ngữ nghĩa và cú pháp trong việc sử dụng ngôn ngữ toán học giúp học sinh mô tả tình huống thực tiễn chuẩn xác 56
2.2.3. Rèn luyện khả năng phân biệt ngôn ngữ tự nhiên và ngôn ngữ toán học giúp học sinh sử dụng đúng thuật ngữ toán học 58
2.3. Rèn luyện kỹ năng xác định mô hình toán học cho tình huống thực tiễn thông qua dạy học Tổ hợp – Xác suất 59
2.3.1. Tăng cường hoạt động thực nghiệm kết hợp thảo luận nhóm, qua đó rèn luyện các kỹ năng thực hành toán học 59
2.3.2. Bổ sung những ví dụ, bài tập có nội dung thực tế; xây dựng tình huống dạy học gắn liền với thực tiễn 63
2.3.3. Kiểm tra mức độ tiếp thu bài học, vận dụng kiến thức của học sinh thông qua tình huống thực tiễn 66
2.3.4. Đề cập đến ứng dụng của Tổ hợp – Xác suất trong môn học khác như Vật lý, Hóa học, Sinh học,… 68
2.3.5. Tăng cường hoạt động củng cố theo hướng khai thác các bài toán thực tiễn 69
2.4. Một số lưu ý trong việc rèn luyện kỹ năng toán học hóa tình huống thực tiễn khi dạy học Tổ hợp – Xác suất 70
2.4.1. Một số vấn đề trong dạy học Xác suất 70
2.4.2. Hình thành và phát triển khả năng nhận diện bài toán xác suất trong tình huống thực tiễn 72
2.4.3. Hướng dẫn cho học sinh dùng ký hiệu toán để diễn đạt các đại lượng 73
2.5. Các bài toán có nội dung thực tiễn liên quan đến Tổ hợp – Xác suất theo tư tưởng của PISA góp phần phát triển kỹ năng toán học hóa tình huống thực tiễn cho học sinh 77
2.5.1. Mục tiêu của PISA 77
2.5.2. Bài toán có nội dung thực tiễn liên quan đến Tổ hợp – Xác suất theo tư tưởng của PISA 78
2.6. Kết luận chương 2 80
Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 81
3.1. Mục đích thực nghiệm 81
3.2. Tổ chức và nội dung thực nghiệm 81
3.2.1. Tổ chức thực nghiệm 81
3.2.2. Nội dung thực nghiệm 81
3.3. Đánh giá thực nghiệm 86
3.3.1. Đánh giá về mặt định tính 86
3.3.2. Đánh giá về mặt định lượng 87
3.4. Kết luận Chương 3 91
KẾT LUẬN 92
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO 94
PHỤ LỤC 97

Tài liệu này do thành viên có TK Facebook (Trần Hiền Ngân) sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về email của Admin nguyenphihung1009@gmail.com hoặc inbox qua Facebook https://www.facebook.com/Congdongkythuatcodienvietnam.VMTC/.

Thân!

LINK DOWNLOAD


Trong giáo dục, phương pháp dạy học luôn được trong mối quan hệ với các thành tố của quá trình giáo dục. Do đó, một trong những trọng tâm của quá trình đổi mới giáo dục phổ thông là tập trung vào đổi mới phương pháp dạy học. Trong “thuật ngữ giáo dục người lớn” do UNESCO xuất bản năm 1979 bằng ba thứ tiếng Anh, Pháp, Tây Ban Nha đã dùng thuật ngữ “giáo dục căn cứ vào người học”, “giáo dục tập trung vào người học” với định nghĩa là “sự giáo dục mà nội dung quá trình học tập và giảng dạy được xác định bởi nhu cầu, mong muốn của người học và người học tham gia tích cực vào việc hình thành và kiểm soát, sự giáo dục này huy động những nguồn lực và kinh nghiệm của người học”. Ở những nền giáo dục hiện đại liên hệ thực tiễn luôn là “kim chỉ nam” trong quá trình soạn sách giáo khoa bậc phổ thông. Nếu học sinh tìm được câu trả lời cho câu hỏi: “Tại sao phải học kiến thức này?” thì họ sẽ chủ động trong quá trình tìm hiểu tri thức nói chung – kiến thức môn Toán nói riêng.



NỘI DUNG:

MỞ ĐẦU 1
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 5
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 5
1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài 5
1.1.2. Các nghiên cứu trong nước 6
1.2. Kỹ năng toán học hóa tình huống thực tiễn 9
1.2.1. Kỹ năng 9
1.2.1.1. Khái niệm kỹ năng 9
1.2.1.2. Đặc điểm của kỹ năng 10
1.2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hành thành kỹ năng 10
1.2.1.4. Sự hình thành kỹ năng 11
1.2.2. Khái niệm toán học hóa tình huống thực tiễn 11
1.2.2.1. Phương pháp mô hình hóa 12
1.2.2.2. Hoạt động toán học hóa tình huống thực tiễn 15
1.2.3. Kỹ năng toán học hóa tình huống thực tiễn của HS THPT 17
1.2.3.1. Khái niệm tình huống thực tiễn và bài toán có nội dung thực tiễn 17
1.2.3.2. Mối quan hệ giữa mô hình toán học của tình huống thực tiễn và mô hình toán học của bài toán có nội dung thực tiễn 18
1.2.3.3. Một số vấn đề xoay quanh bài toán có nội dung thực tiễn 19
1.2.3.4. Hoạt động toán học hóa tình huống thực tiễn của HS phổ thông trong dạy học toán 20
1.2.3.5. Kỹ năng toán học hóa tình huống thực tiễn của HS THPT 23
1.3. Một số vấn đề về việc rèn luyện kỹ năng toán học hóa tình huống thực tiễn cho HS trong dạy học Tổ hợp – Xác suất ở trường THPT 26
1.3.1. Nội dung Tổ hợp – Xác suất ở trường THPT (Đại số và Giải tích 11 chương trình chuẩn) 26
1.3.2. Vai trò của việc rèn luyện kỹ năng toán học hóa tình huống thực tiễn cho HS trong dạy học môn Toán 32
1.3.2.1. Vai trò của toán học đối với khoa học kỹ thuật 32
1.3.2.2. Vai trò của Tổ hợp – Xác suất trong đời sống thực tiễn 34
1.3.2.3. Vai trò việc rèn luyện kỹ năng toán học hóa tình huống thực tiễn cho HS THPT 36
1.3.3. Định hướng rèn luyện kỹ năng toán học hóa tình huống thực tiễn cho HS trong dạy học Tổ hợp – Xác suất ở trường THPT 37
1.4. Thực trạng của việc rèn luyện kỹ năng toán học hóa tình huống thực tiễn cho HS trong dạy học Tổ hợp – Xác suất ở trường THPT 40
1.4.1. Vài nét về PISA 40
1.4.2. Thực trạng rèn luyện kỹ năng toán học hóa tình huống thực tiễn của HS THPT 42
1.4.3. Thực trạng rèn luyện kỹ năng toán học hóa tình huống thực tiễn cho HS trong dạy học Tổ hợp – Xác suất ở trường THPT 44
1.5. Kết luận Chương 1 45
Chương 2.MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TOÁN HỌC HÓA TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THPT 47
2.1. Khai thác tình huống thực tiễn để gợi động cơ trong dạy học môn Toán 47
2.2. Luyện tập cho học sinh kỹ năng sử dụng ngôn ngữ tự nhiên và ngôn ngữ toán học để diễn đạt tình huống thực tiễn một cách chính xác 51
2.2.1. Tập luyện cho học sinh diễn đạt những tình huống, bài toán dưới nhiều hình thức khác nhau 52
2.2.2. Rèn luyện ngữ nghĩa và cú pháp trong việc sử dụng ngôn ngữ toán học giúp học sinh mô tả tình huống thực tiễn chuẩn xác 56
2.2.3. Rèn luyện khả năng phân biệt ngôn ngữ tự nhiên và ngôn ngữ toán học giúp học sinh sử dụng đúng thuật ngữ toán học 58
2.3. Rèn luyện kỹ năng xác định mô hình toán học cho tình huống thực tiễn thông qua dạy học Tổ hợp – Xác suất 59
2.3.1. Tăng cường hoạt động thực nghiệm kết hợp thảo luận nhóm, qua đó rèn luyện các kỹ năng thực hành toán học 59
2.3.2. Bổ sung những ví dụ, bài tập có nội dung thực tế; xây dựng tình huống dạy học gắn liền với thực tiễn 63
2.3.3. Kiểm tra mức độ tiếp thu bài học, vận dụng kiến thức của học sinh thông qua tình huống thực tiễn 66
2.3.4. Đề cập đến ứng dụng của Tổ hợp – Xác suất trong môn học khác như Vật lý, Hóa học, Sinh học,… 68
2.3.5. Tăng cường hoạt động củng cố theo hướng khai thác các bài toán thực tiễn 69
2.4. Một số lưu ý trong việc rèn luyện kỹ năng toán học hóa tình huống thực tiễn khi dạy học Tổ hợp – Xác suất 70
2.4.1. Một số vấn đề trong dạy học Xác suất 70
2.4.2. Hình thành và phát triển khả năng nhận diện bài toán xác suất trong tình huống thực tiễn 72
2.4.3. Hướng dẫn cho học sinh dùng ký hiệu toán để diễn đạt các đại lượng 73
2.5. Các bài toán có nội dung thực tiễn liên quan đến Tổ hợp – Xác suất theo tư tưởng của PISA góp phần phát triển kỹ năng toán học hóa tình huống thực tiễn cho học sinh 77
2.5.1. Mục tiêu của PISA 77
2.5.2. Bài toán có nội dung thực tiễn liên quan đến Tổ hợp – Xác suất theo tư tưởng của PISA 78
2.6. Kết luận chương 2 80
Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 81
3.1. Mục đích thực nghiệm 81
3.2. Tổ chức và nội dung thực nghiệm 81
3.2.1. Tổ chức thực nghiệm 81
3.2.2. Nội dung thực nghiệm 81
3.3. Đánh giá thực nghiệm 86
3.3.1. Đánh giá về mặt định tính 86
3.3.2. Đánh giá về mặt định lượng 87
3.4. Kết luận Chương 3 91
KẾT LUẬN 92
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO 94
PHỤ LỤC 97

Tài liệu này do thành viên có TK Facebook (Trần Hiền Ngân) sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về email của Admin nguyenphihung1009@gmail.com hoặc inbox qua Facebook https://www.facebook.com/Congdongkythuatcodienvietnam.VMTC/.

Thân!

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: