BÁO CÁO - Tìm hiểu lập trình API trong window


Các ứng dụng của Windows rất dễ sử dụng, nhưng rất khó đối với người đã tạo lập ra chúng. Để đạt được tính dễ dùng đòi hỏi người lập trình phải bỏ ra rất nhiều công sức để cài đặt.
Lập trình trên Windows khó và phức tạp hơn nhiều so với lập trình trên DOS. Tuy nhiên lập trình trên Windows sẽ giải quyết được một số vấn đề khó khăn trong môi trường DOS như xây dựng giao diện người dùng, quản lý bộ nhớ ảo, độc lập thiết bị vào ra, thâm nhập Internet, khả năng chia sẻ tài nguyên, ...
Windows cung cấp các hàm để người lập trình thâm nhập các đặc trưng của hệ điều hành gọi là giao diện lập trình ứng dụng (Application Programming Interface – API). Những hàm này được đặt trong các thư viện liên kết động (Dynamic Link Library – DLL). Các chương trình ứng dụng sử dụng chúng thông qua các lời gọi hàm và chỉ chia sẻ được khi trong máy có cài đặt Windows.



NỘI DUNG:

I.MỞ ĐẦU: 2
II, SƠ BỘ WINDOW API, CÁCH THỨC LÀM VIỆC 3
1. Các thư viện lập trình của Windows SDK – Software Development Kit: 3
2. Các khái niệm cơ bản: 3
3.  Các thành phần giao diện đồ họa (GUI – Graphics User Interface) 4
4.  Qui trình hoạt động của chương trình ứng dụng: 5
5. Ví dụ 5
III, MỘT SỐ THÀNH PHẦN CƠ BẢN 11
1. Tài nguyên của ứng dụng (Resources) 11
2. Một số kiểu dữ liệu mới: 12
3. Một số hàm đồ họa cơ sở: 13
3.1  Nhóm hàm vẽ 13
3.2  Nhóm hàm miền 15
4.HỘP THOẠI VÀ ĐIỀU KHIỂN 15
4.1 Hộp thoại 15
4.2Thiết kế hộp thọai 16
4.3Các kiểu điều khiển 17
4.4  Thủ tục xử lý hộp thọai 18
4.5  Hộp thoại trạng thái 18
4.6  Hộp thoại không trạng thái 19
IV.Kết luận 20

LINK DOWNLOAD


Các ứng dụng của Windows rất dễ sử dụng, nhưng rất khó đối với người đã tạo lập ra chúng. Để đạt được tính dễ dùng đòi hỏi người lập trình phải bỏ ra rất nhiều công sức để cài đặt.
Lập trình trên Windows khó và phức tạp hơn nhiều so với lập trình trên DOS. Tuy nhiên lập trình trên Windows sẽ giải quyết được một số vấn đề khó khăn trong môi trường DOS như xây dựng giao diện người dùng, quản lý bộ nhớ ảo, độc lập thiết bị vào ra, thâm nhập Internet, khả năng chia sẻ tài nguyên, ...
Windows cung cấp các hàm để người lập trình thâm nhập các đặc trưng của hệ điều hành gọi là giao diện lập trình ứng dụng (Application Programming Interface – API). Những hàm này được đặt trong các thư viện liên kết động (Dynamic Link Library – DLL). Các chương trình ứng dụng sử dụng chúng thông qua các lời gọi hàm và chỉ chia sẻ được khi trong máy có cài đặt Windows.



NỘI DUNG:

I.MỞ ĐẦU: 2
II, SƠ BỘ WINDOW API, CÁCH THỨC LÀM VIỆC 3
1. Các thư viện lập trình của Windows SDK – Software Development Kit: 3
2. Các khái niệm cơ bản: 3
3.  Các thành phần giao diện đồ họa (GUI – Graphics User Interface) 4
4.  Qui trình hoạt động của chương trình ứng dụng: 5
5. Ví dụ 5
III, MỘT SỐ THÀNH PHẦN CƠ BẢN 11
1. Tài nguyên của ứng dụng (Resources) 11
2. Một số kiểu dữ liệu mới: 12
3. Một số hàm đồ họa cơ sở: 13
3.1  Nhóm hàm vẽ 13
3.2  Nhóm hàm miền 15
4.HỘP THOẠI VÀ ĐIỀU KHIỂN 15
4.1 Hộp thoại 15
4.2Thiết kế hộp thọai 16
4.3Các kiểu điều khiển 17
4.4  Thủ tục xử lý hộp thọai 18
4.5  Hộp thoại trạng thái 18
4.6  Hộp thoại không trạng thái 19
IV.Kết luận 20

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: