Đánh giá hiệu quả của hệ thống xử lý nước thải làng nghề tái chế nhựa thôn Triều Khúc, xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, Hà Nội


Các làng nghề ở nước ta đã hình thành từ rất lâu nhưng thời gian gần đây nhiều làng nghề đã được hồi sinh và phát triển. Nhờ vào chủ trương khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống do Đảng và nhà nước. Trong 10 năm trở lại đây, cùng với sự hỗ trợ từ các nguồn ngân sách của nhà nước và mở rộng thị trường, cơ chế thông thoáng đã tạo điều kiện cho làng nghề phát triển nhanh tróng với tốc độ 8%/ năm và mỗi năm việc xuất khẩu hàng hóa ở các làng nghề đạt khoảng 600 triệu USD [7, 10]. Tuy nhiên, sự phát triển của làng nghề chủ yếu mang tính tự phát, quy mô nhỏ chủ yếu là hộ gia đình. Trình độ công nghệ còn thấp, thiết bị và công cụ sản xuất còn lạc hậu phần lớn còn chế tạo trong nước hoặc mua lại thiết bị đã thanh lý của các cơ sở sản xuất công nghiệp. Lao động của làng nghề hầu hết chưa được đào tạo đầy đủ, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm.

Mặt khác, do quy mô sản xuất nhỏ lẻ, kinh phí và trình độ kỹ thuật tại các làng nghề còn hạn chế nên khó khăn trong đầu tư đổi mới thiết bị và công nghệ. Các hộ sản xuất nằm rải rác khắp trên địa bàn làng xã không theo quy hoạch, tạo ra những nguồn thải nhỏ phân tán, hầu như không được xử lý mà thải thẳng ra môi trường làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng môi trường và sức khỏe cộng đồng. Nước thải từ làng nghề tái chế nhựa có hàm lượng chất ô nhiễm cao, hàm lượng chất ô nhiễm COD = 80 ư 360 mg/l. BOD5 = 45 ư 258 mg/l vượt quá tiêu chuẩn cho phép từ 4 ư 5 lần so với nước thải công nghiệp loại B (TCVN 5945 ư 2005). Nước thải được thải ra mương thải chung và bị ô nhiễm nghiêm trọng. Hàm lượng chất hữu cơ vượt từ 10 đến 14 lần, vi khuẩn vượt tới 240 lần so với nước thải công nghiệp loại B (TCVN 5945 ư 2005). Cũng tại các làng nghề, hầu hết các cơ sở sản xuất đều bị ô nhiễm nghiêm trọng, có cơ sở chất hữu cơ vượt đến 180 lần và vi khuẩn vượt 80 lần. [14, 15]. Vì vậy cần đưa ra các biện pháp nhằm quy hoạch, giảm thiểu một cách tối đa lượng nước thải thải ra môi trường. Trong các phương pháp tiến hành xử lý nước thải, phương pháp kết hợp giữa vi sinh và phương pháp hóa lý rất phù hợp với điều kiện phát triển sản xuất và làm giảm ô nhiễm cho khu vực sản xuất tại làng nghề. Chính vì vậy, mục đích của luận văn nhằm: Đánh giá hiệu quả của hệ thống xử lý nước thải làng nghề tái chế nhựa thôn Triều Khúc, xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, Hà Nội. Trên cơ sở đó, đưa ra một số giải pháp quản lý môi trường làng nghề. ? Nội dung và mục đích của đề tài: ư Thu thập thông tin, khảo sát, đánh giá hiện trạng sản xuất, môi trường khu vực làng nghề.

LINK DOWNLOAD


Các làng nghề ở nước ta đã hình thành từ rất lâu nhưng thời gian gần đây nhiều làng nghề đã được hồi sinh và phát triển. Nhờ vào chủ trương khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống do Đảng và nhà nước. Trong 10 năm trở lại đây, cùng với sự hỗ trợ từ các nguồn ngân sách của nhà nước và mở rộng thị trường, cơ chế thông thoáng đã tạo điều kiện cho làng nghề phát triển nhanh tróng với tốc độ 8%/ năm và mỗi năm việc xuất khẩu hàng hóa ở các làng nghề đạt khoảng 600 triệu USD [7, 10]. Tuy nhiên, sự phát triển của làng nghề chủ yếu mang tính tự phát, quy mô nhỏ chủ yếu là hộ gia đình. Trình độ công nghệ còn thấp, thiết bị và công cụ sản xuất còn lạc hậu phần lớn còn chế tạo trong nước hoặc mua lại thiết bị đã thanh lý của các cơ sở sản xuất công nghiệp. Lao động của làng nghề hầu hết chưa được đào tạo đầy đủ, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm.

Mặt khác, do quy mô sản xuất nhỏ lẻ, kinh phí và trình độ kỹ thuật tại các làng nghề còn hạn chế nên khó khăn trong đầu tư đổi mới thiết bị và công nghệ. Các hộ sản xuất nằm rải rác khắp trên địa bàn làng xã không theo quy hoạch, tạo ra những nguồn thải nhỏ phân tán, hầu như không được xử lý mà thải thẳng ra môi trường làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng môi trường và sức khỏe cộng đồng. Nước thải từ làng nghề tái chế nhựa có hàm lượng chất ô nhiễm cao, hàm lượng chất ô nhiễm COD = 80 ư 360 mg/l. BOD5 = 45 ư 258 mg/l vượt quá tiêu chuẩn cho phép từ 4 ư 5 lần so với nước thải công nghiệp loại B (TCVN 5945 ư 2005). Nước thải được thải ra mương thải chung và bị ô nhiễm nghiêm trọng. Hàm lượng chất hữu cơ vượt từ 10 đến 14 lần, vi khuẩn vượt tới 240 lần so với nước thải công nghiệp loại B (TCVN 5945 ư 2005). Cũng tại các làng nghề, hầu hết các cơ sở sản xuất đều bị ô nhiễm nghiêm trọng, có cơ sở chất hữu cơ vượt đến 180 lần và vi khuẩn vượt 80 lần. [14, 15]. Vì vậy cần đưa ra các biện pháp nhằm quy hoạch, giảm thiểu một cách tối đa lượng nước thải thải ra môi trường. Trong các phương pháp tiến hành xử lý nước thải, phương pháp kết hợp giữa vi sinh và phương pháp hóa lý rất phù hợp với điều kiện phát triển sản xuất và làm giảm ô nhiễm cho khu vực sản xuất tại làng nghề. Chính vì vậy, mục đích của luận văn nhằm: Đánh giá hiệu quả của hệ thống xử lý nước thải làng nghề tái chế nhựa thôn Triều Khúc, xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, Hà Nội. Trên cơ sở đó, đưa ra một số giải pháp quản lý môi trường làng nghề. ? Nội dung và mục đích của đề tài: ư Thu thập thông tin, khảo sát, đánh giá hiện trạng sản xuất, môi trường khu vực làng nghề.

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: