Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy chế biến gỗ Phú Yên


Trước thực trạng những năm vừa qua nguyên liệu từ gỗ tại các khu vực huyện Đồng Xuân phải vận chuyển đến các nhà máy chế biến gỗ là khá xa làm cho chi phí vận chuyển cao, ảnh hưởng đến giá bán nguyên vật liệu của các hộ dân trồng rừng, cũng như ảnh hưởng đến giá thành sản xuất của các sản phẩm từ gỗ của các nhà máy chế biến gỗ trong nước trong giai đoạn kinh tế khó khăn như hiện nay.

Trước nhu cầu ngày càng lớn về nhu cầu nguyên liệu cho các ngành sản xuất các sản phẩm từ gỗ và nhu cầu nhiên liệu, đồng thời nhận thấy những ưu điểm vượt trội của viên gỗ nén, cũng như đánh giá được thế mạnh về tài nguyên rừng của đất nước nói chung và tỉnh nói riêng, nhất là từ nguồn gỗ phế liệu khổng lồ không được sử dụng triệt để như hiện nay, Công ty chúng tôi đã quyết định đầu tư xây dựng Nhà máy Chế Biến Gỗ Phú Yên. Nhà máy này được xây dựng tại xã Xuân Long, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên với quy mô 142.000tấn/năm, lấy nguyên liệu từ rừng trồng, mùn cưa, dăm bào, dăm gỗ, đầu mẩu gỗ vụn, cành cây nhỏ,....để sản xuất dăm gỗ và viên gỗ nén. Bằng việc áp dụng những kỹ thuật tiên tiến, đạt tiêu chuẩn, chất lượng châu Âu, chúng tôi tin tưởng rằng viên gỗ nén sẽ được những thị trường khó tính như Hàn Quốc, Nhật Bản và các nước Âu châu đón nhận.
Cuối cùng, với niềm tự hào sẽ góp phần tái tạo tài nguyên, bảo vệ môi trường cũng như tăng giá trị của sản phẩm chế biến từ gỗ rừng trồng trong nước, nâng cao giá trị tổng sản phẩm công nghiệp, tăng thu nhập và nâng cao đời sống của nhân dân, tạo việc làm cho lao động tại địa phương, chúng tôi tin rằng dự án Nhà máy Chế Biến Gỗ Phú Yên là sự đầu tư cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
Tuân thủ Luật bảo vệ môi trường, Công ty TNHH Năng lượng Phú Yên đã hợp đồng thuê đơn vị tư vấn là Trung Tâm Kỹ thuật Tài nguyên và Môi trường lập báo cáo ĐTM cho Dự án Nhà máy chế biến gỗ Phú Yên.
Theo quy định tại mục 57, phụ lục II Nghị định 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 thì Dự án Nhà máy chế biến gỗ Phú Yên phải lập báo cáo ĐTM do UBND tỉnh Phú Yên thẩm định và phê duyệt.
 Nội dung và trình tự các bước thực hiện báo cáo ĐTM được thực hiện theo đúng hướng dẫn của Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về Đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.
1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư: Công ty TNHH Năng lượng Phú Yên.
1.3. Mối quan hệ của dự án với các dự án, quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt.
Việc đầu tư Dự án Nhà máy chế biến gỗ Phú Yên, xã Xuân Long, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên được xây dựng tại vị trí trên phù hợp với phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Phú Yên đến năm 2020, phù hợp với bối cảnh đất nước, chính sách phát triển bền vững, chính sách sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên, góp phần bảo vệ môi trường mà chính phủ đã định hướng.


NỘI DUNG:

MỤC LỤC 1
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 4
DANH MỤC CÁC BẢNG 5
MỞ ĐẦU 7
1. Xuất xứ của dự án 7
2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường 8
2.1. Các văn bản pháp luật và kỹ thuật làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của dự án 8
2.2. Tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng 9
2.3. Các nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập trong quá trình đánh giá tác động môi trường. 9
3. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường 9
4. Phương pháp áp dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường 10
4.1. Các phương pháp ĐTM: 10
4.2. Các phương pháp khác 11
Chương I: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 12
1.1. Tên dự án 12
1.2.Chủ dự án 12
1.3. Vị trí địa lý của dự án 12
1.3.1. Vị trí địa lý 12
1.3.2. Các đối tượng tự nhiên 12
1.4. Nội dung chủ yếu của dự án 13
1.4.1. Mô tả mục tiêu của dự án 13
1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án 13
1.4.3. Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng các hạng mục công trình của dự án. 14
1.4.4. Công nghệ sản xuất, vận hành 17
1.4.5. Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến 20
1.4.6. Nguyên, nhiên, vật liệu (đầu vào) và các chủng loại sản phẩm (đầu ra) của dự án 21
1.4.7. Tiến độ thực hiện dự án 24
1.4.8. Vốn đầu tư 25
1.4.9. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 25
Chương II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI 27
2.1. Điều kiện tự nhiên và môi trường 27
2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất 27
2.1.2. Đặc điểm khí hậu, khí tượng 29
2.1.3. Điều kiện thủy văn 33
2.1.4. Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường nước, không khí 34
2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 36
2.2.1. Điều kiện về kinh tế 37
2.2.1.1. Điều kiện kinh tế xã Xuân Long 37
2.2.1.2. Điều kiện kinh tế xã Xuân Lãnh 38
2.2.2. Điều kiện về xã hội 39
2.2.2.1. Điều kiện về xã hội xã Xuân Long 39
2.2.2.2. Điều kiện về xã hội xã Xuân Lãnh 41
Chương III: ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 43
3.1. Đánh giá, dự báo tác động 43
3.1.1. Đánh giá, dự báo tác động trong giai đoạn chuẩn bị 43
3.1.1.1. Đánh giá tính phù hợp của vị trí dự án với điều kiện môi trường tự nhiên và kinh tế-xã hội khu vực thực hiện dự án 43
3.1.1.2. Đánh giá tác động của việc chiếm dụng đất 43
3.1.1.3. Tác động do hoạt động giải phóng mặt bằng 44
3.1.2. Đánh giá, dự báo tác động môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng 45
3.1.2.1. Đánh giá, dự báo tác động của hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, máy móc thiết bị 45
3.1.2.2. Đánh giá, dự báo tác động của hoạt động thi công các hạng mục công trình của dự án 47
3.1.2.3. Đối tượng và quy mô bị tác động trong giai đoạn thi công dự án 56
3.1.3. Đánh giá, dự báo tác động môi trường trong giai đoạn hoạt động 57
3.1.3.1. Đánh giá, dự báo tác động của các nguồn phát sinh chất thải khí, lỏng, rắn 59
3.1.3.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 70
3.1.4. Đánh giá, dự báo tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố của dự án 73
3.2. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo 76
3.2.1. Nhận xét về mức độ tin cậy của các phương pháp sử dụng trong báo cáo ĐTM 76
3.2.2.Về độ tin cậy của các đánh giá 76
CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC 77
VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN 77
4.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của Dự án 77
4.1.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của Dự án trong giai đoạn chuẩn bị 77
4.1.2. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của Dự án trong giai đoạn thi công xây dựng 77
4.1.2.1. Biện pháp giảm thiểu tác động của hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, máy móc thiết bị 77
4.1.2.2. Biện pháp giảm thiểu tác động của hoạt động thi công các hạng mục công trình của Dự án 78
4.1.3. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của Dự án trong giai đoạn vận hành 82
4.1.3.1. Biện pháp giảm thiểu tác động có liên quan đến chất thải 82
4.1.3.2. Biện pháp giảm thiểu tác động không liên quan đến chất thải 90
4.2. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của Dự án 91
4.2.1. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của Dự án trong giai đoạn chuẩn bị mặt bằng và thi công xây dựng 91
4.2.2. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của Dự án trong giai đoạn hoạt động 92
CHƯƠNG 5: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 95
5.1. Chương trình quản lý môi trường 95
5.2. Chương trình giám sát môi trường 100
5.2.1. Chương trình giám sát môi trường trong giai đoạn xây dựng dự án 100
5.2.2. Chương trình giám sát môi trường trong giai đoạn vận hành dự án 100
Chương VI: THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 101
6.1. Tóm tắt về quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng 101
6.2. Kết quả tham vấn cộng đồng 103
KẾT LUẬN VÀ CAM KẾT 105
1. Kết luận 105
2. Kiến nghị 105
3. Cam kết 105

LINK DOWNLOAD


Trước thực trạng những năm vừa qua nguyên liệu từ gỗ tại các khu vực huyện Đồng Xuân phải vận chuyển đến các nhà máy chế biến gỗ là khá xa làm cho chi phí vận chuyển cao, ảnh hưởng đến giá bán nguyên vật liệu của các hộ dân trồng rừng, cũng như ảnh hưởng đến giá thành sản xuất của các sản phẩm từ gỗ của các nhà máy chế biến gỗ trong nước trong giai đoạn kinh tế khó khăn như hiện nay.

Trước nhu cầu ngày càng lớn về nhu cầu nguyên liệu cho các ngành sản xuất các sản phẩm từ gỗ và nhu cầu nhiên liệu, đồng thời nhận thấy những ưu điểm vượt trội của viên gỗ nén, cũng như đánh giá được thế mạnh về tài nguyên rừng của đất nước nói chung và tỉnh nói riêng, nhất là từ nguồn gỗ phế liệu khổng lồ không được sử dụng triệt để như hiện nay, Công ty chúng tôi đã quyết định đầu tư xây dựng Nhà máy Chế Biến Gỗ Phú Yên. Nhà máy này được xây dựng tại xã Xuân Long, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên với quy mô 142.000tấn/năm, lấy nguyên liệu từ rừng trồng, mùn cưa, dăm bào, dăm gỗ, đầu mẩu gỗ vụn, cành cây nhỏ,....để sản xuất dăm gỗ và viên gỗ nén. Bằng việc áp dụng những kỹ thuật tiên tiến, đạt tiêu chuẩn, chất lượng châu Âu, chúng tôi tin tưởng rằng viên gỗ nén sẽ được những thị trường khó tính như Hàn Quốc, Nhật Bản và các nước Âu châu đón nhận.
Cuối cùng, với niềm tự hào sẽ góp phần tái tạo tài nguyên, bảo vệ môi trường cũng như tăng giá trị của sản phẩm chế biến từ gỗ rừng trồng trong nước, nâng cao giá trị tổng sản phẩm công nghiệp, tăng thu nhập và nâng cao đời sống của nhân dân, tạo việc làm cho lao động tại địa phương, chúng tôi tin rằng dự án Nhà máy Chế Biến Gỗ Phú Yên là sự đầu tư cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
Tuân thủ Luật bảo vệ môi trường, Công ty TNHH Năng lượng Phú Yên đã hợp đồng thuê đơn vị tư vấn là Trung Tâm Kỹ thuật Tài nguyên và Môi trường lập báo cáo ĐTM cho Dự án Nhà máy chế biến gỗ Phú Yên.
Theo quy định tại mục 57, phụ lục II Nghị định 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 thì Dự án Nhà máy chế biến gỗ Phú Yên phải lập báo cáo ĐTM do UBND tỉnh Phú Yên thẩm định và phê duyệt.
 Nội dung và trình tự các bước thực hiện báo cáo ĐTM được thực hiện theo đúng hướng dẫn của Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về Đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.
1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư: Công ty TNHH Năng lượng Phú Yên.
1.3. Mối quan hệ của dự án với các dự án, quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt.
Việc đầu tư Dự án Nhà máy chế biến gỗ Phú Yên, xã Xuân Long, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên được xây dựng tại vị trí trên phù hợp với phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Phú Yên đến năm 2020, phù hợp với bối cảnh đất nước, chính sách phát triển bền vững, chính sách sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên, góp phần bảo vệ môi trường mà chính phủ đã định hướng.


NỘI DUNG:

MỤC LỤC 1
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 4
DANH MỤC CÁC BẢNG 5
MỞ ĐẦU 7
1. Xuất xứ của dự án 7
2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường 8
2.1. Các văn bản pháp luật và kỹ thuật làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của dự án 8
2.2. Tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng 9
2.3. Các nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập trong quá trình đánh giá tác động môi trường. 9
3. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường 9
4. Phương pháp áp dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường 10
4.1. Các phương pháp ĐTM: 10
4.2. Các phương pháp khác 11
Chương I: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 12
1.1. Tên dự án 12
1.2.Chủ dự án 12
1.3. Vị trí địa lý của dự án 12
1.3.1. Vị trí địa lý 12
1.3.2. Các đối tượng tự nhiên 12
1.4. Nội dung chủ yếu của dự án 13
1.4.1. Mô tả mục tiêu của dự án 13
1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án 13
1.4.3. Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng các hạng mục công trình của dự án. 14
1.4.4. Công nghệ sản xuất, vận hành 17
1.4.5. Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến 20
1.4.6. Nguyên, nhiên, vật liệu (đầu vào) và các chủng loại sản phẩm (đầu ra) của dự án 21
1.4.7. Tiến độ thực hiện dự án 24
1.4.8. Vốn đầu tư 25
1.4.9. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 25
Chương II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI 27
2.1. Điều kiện tự nhiên và môi trường 27
2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất 27
2.1.2. Đặc điểm khí hậu, khí tượng 29
2.1.3. Điều kiện thủy văn 33
2.1.4. Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường nước, không khí 34
2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 36
2.2.1. Điều kiện về kinh tế 37
2.2.1.1. Điều kiện kinh tế xã Xuân Long 37
2.2.1.2. Điều kiện kinh tế xã Xuân Lãnh 38
2.2.2. Điều kiện về xã hội 39
2.2.2.1. Điều kiện về xã hội xã Xuân Long 39
2.2.2.2. Điều kiện về xã hội xã Xuân Lãnh 41
Chương III: ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 43
3.1. Đánh giá, dự báo tác động 43
3.1.1. Đánh giá, dự báo tác động trong giai đoạn chuẩn bị 43
3.1.1.1. Đánh giá tính phù hợp của vị trí dự án với điều kiện môi trường tự nhiên và kinh tế-xã hội khu vực thực hiện dự án 43
3.1.1.2. Đánh giá tác động của việc chiếm dụng đất 43
3.1.1.3. Tác động do hoạt động giải phóng mặt bằng 44
3.1.2. Đánh giá, dự báo tác động môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng 45
3.1.2.1. Đánh giá, dự báo tác động của hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, máy móc thiết bị 45
3.1.2.2. Đánh giá, dự báo tác động của hoạt động thi công các hạng mục công trình của dự án 47
3.1.2.3. Đối tượng và quy mô bị tác động trong giai đoạn thi công dự án 56
3.1.3. Đánh giá, dự báo tác động môi trường trong giai đoạn hoạt động 57
3.1.3.1. Đánh giá, dự báo tác động của các nguồn phát sinh chất thải khí, lỏng, rắn 59
3.1.3.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 70
3.1.4. Đánh giá, dự báo tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố của dự án 73
3.2. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo 76
3.2.1. Nhận xét về mức độ tin cậy của các phương pháp sử dụng trong báo cáo ĐTM 76
3.2.2.Về độ tin cậy của các đánh giá 76
CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC 77
VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN 77
4.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của Dự án 77
4.1.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của Dự án trong giai đoạn chuẩn bị 77
4.1.2. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của Dự án trong giai đoạn thi công xây dựng 77
4.1.2.1. Biện pháp giảm thiểu tác động của hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, máy móc thiết bị 77
4.1.2.2. Biện pháp giảm thiểu tác động của hoạt động thi công các hạng mục công trình của Dự án 78
4.1.3. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của Dự án trong giai đoạn vận hành 82
4.1.3.1. Biện pháp giảm thiểu tác động có liên quan đến chất thải 82
4.1.3.2. Biện pháp giảm thiểu tác động không liên quan đến chất thải 90
4.2. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của Dự án 91
4.2.1. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của Dự án trong giai đoạn chuẩn bị mặt bằng và thi công xây dựng 91
4.2.2. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của Dự án trong giai đoạn hoạt động 92
CHƯƠNG 5: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 95
5.1. Chương trình quản lý môi trường 95
5.2. Chương trình giám sát môi trường 100
5.2.1. Chương trình giám sát môi trường trong giai đoạn xây dựng dự án 100
5.2.2. Chương trình giám sát môi trường trong giai đoạn vận hành dự án 100
Chương VI: THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 101
6.1. Tóm tắt về quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng 101
6.2. Kết quả tham vấn cộng đồng 103
KẾT LUẬN VÀ CAM KẾT 105
1. Kết luận 105
2. Kiến nghị 105
3. Cam kết 105

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: