Bước đầu nghiên cứu và xác định thành phần hóa học và tiêu chuẩn hóa dược liệu thường xuân


Theo kết quả điều tra của Viện Dược liệu năm 2006, Việt Nam có 3948 loài thực vật bậc cao, bậc thấp và nấm lớn được dùng làm thuốc. Tuy nhiên, phần lớn các cây thuốc được sử dụng theo kinh nghiệm dân gian hoặc theo Y học cổ truyền mà chưa được nghiên cứu một cách chuyên sâu và đầy đủ.
Trong hệ thực vật đó, thường xuân (Hedera helix L., Araliaceae) đã được các nhà khoa học trên thế giới chứng minh có nhiều tác dụng dược lý trong điều trị các bệnh về hô hấp, nhiễm khuẩn, bảo vệ gan … và đã được phát triển thành thuốc điều trị các chứng bệnh viêm đường hô hấp cấp và mạn tính (Prospan).

Tuy vậy, ở Việt Nam, loài thường xuân (Hedera nepalensis var. sinensis (Tobler) Rehder, Araliaceae) chủ yếu được dùng làm cây cảnh và chưa có một nghiên cứu được công bố nào về thành phần hoá học, tác dụng dược lý, cũng như ứng dụng làm thuốc chữa bệnh. Vì vậy, để góp phần sáng tỏ thành phần hoá học và sử dụng cây thường xuân ở Việt Nam làm thuốc trong lĩnh vực dược liệu và y học cổ truyền, tôi thực hiện nghiên cứu: “Bước đầu nghiên cứu xác định thành phần hóa học và tiêu chuẩn hóa dược liệu thường xuân” với 2 mục tiêu:

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ........................................................................ 2
1.1. Tổng quan về chi Hedera ...................................................................... 2
1.1.1. Vị trí phân loại chi Hedera ............................................................. 2
1.1.2. Đặc điểm thực vật........................................................................... 2
1.1.3. Phân bố .......................................................................................... 2
1.1.4. Thành phần hóa học lá thường xuân (Hedera helix L., Araliaceae) 3
1.1.5. Công dụng trong y dược học. ....................................................... 10
CHƯƠNG 2. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .... 15
2.1. Nguyên liệu và phương tiện nghiên cứu ........................................... 15
2.1.1. Nguyên liệu ................................................................................. 15
2.1.2. Hóa chất và dụng cụ ..................................................................... 15
2.1.3. Thiết bị và máy móc sử dụng........................................................ 15
2.2. Nội dung nghiên cứu ........................................................................ 16
2.2.1. Xác định thành phần hóa học trong lá thường xuân ...................... 16
2.2.2. Khảo sát và xây dựng các chỉ tiêu kiểm nghiệm của dược liệu
thường xuân ........................................................................................... 16
2.3. Phương pháp nghiên cứu .................................................................. 16
2.3.1. Xác định thành phần hóa học lá thường xuân ............................... 16
2.3.2. Khảo sát và xây dựng các chỉ tiêu kiểm nghiệm ........................... 16
CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ ........................................ 18
3.1. Sơ bộ xác định thành phần hóa học lá thường xuân .......................... 18
3.2. Khảo sát xây dựng một số chỉ tiêu kiểm nghiệm dược liệu Thường
xuân ......................................................................................................... 27
3.2.1. Mô tả dược liệu ............................................................................ 27
3.2.2. Soi bột .......................................................................................... 28
3.2.3. Vi phẫu ......................................................................................... 29
3.2.4. Sắc ký lớp mỏng ........................................................................... 31
3.2.5. Độ ẩm........................................................................................... 33
3.2.6. Tro toàn phần ............................................................................... 33
3.2.7. Xác định các chất chiết được bằng ethanol (phương pháp chiết
nóng) ................................................................................................... 34
3.2.8. Định lượng saponin toàn phần bằng phương pháp cân.................. 35
3.3. Dự thảo tiêu chuẩn kiểm nghiệm dược liệu Thường xuân ................ 37
3.4. Bàn luận ........................................................................................... 40
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 42

Tài liệu này do thành viên có TK Facebook (Thông Corn) sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về email của Admin nguyenphihung1009@gmail.com hoặc inbox qua Facebook https://www.facebook.com/Congdongkythuatcodienvietnam.VMTC/.

Thân!

LINK DOWNLOAD


Theo kết quả điều tra của Viện Dược liệu năm 2006, Việt Nam có 3948 loài thực vật bậc cao, bậc thấp và nấm lớn được dùng làm thuốc. Tuy nhiên, phần lớn các cây thuốc được sử dụng theo kinh nghiệm dân gian hoặc theo Y học cổ truyền mà chưa được nghiên cứu một cách chuyên sâu và đầy đủ.
Trong hệ thực vật đó, thường xuân (Hedera helix L., Araliaceae) đã được các nhà khoa học trên thế giới chứng minh có nhiều tác dụng dược lý trong điều trị các bệnh về hô hấp, nhiễm khuẩn, bảo vệ gan … và đã được phát triển thành thuốc điều trị các chứng bệnh viêm đường hô hấp cấp và mạn tính (Prospan).

Tuy vậy, ở Việt Nam, loài thường xuân (Hedera nepalensis var. sinensis (Tobler) Rehder, Araliaceae) chủ yếu được dùng làm cây cảnh và chưa có một nghiên cứu được công bố nào về thành phần hoá học, tác dụng dược lý, cũng như ứng dụng làm thuốc chữa bệnh. Vì vậy, để góp phần sáng tỏ thành phần hoá học và sử dụng cây thường xuân ở Việt Nam làm thuốc trong lĩnh vực dược liệu và y học cổ truyền, tôi thực hiện nghiên cứu: “Bước đầu nghiên cứu xác định thành phần hóa học và tiêu chuẩn hóa dược liệu thường xuân” với 2 mục tiêu:

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ........................................................................ 2
1.1. Tổng quan về chi Hedera ...................................................................... 2
1.1.1. Vị trí phân loại chi Hedera ............................................................. 2
1.1.2. Đặc điểm thực vật........................................................................... 2
1.1.3. Phân bố .......................................................................................... 2
1.1.4. Thành phần hóa học lá thường xuân (Hedera helix L., Araliaceae) 3
1.1.5. Công dụng trong y dược học. ....................................................... 10
CHƯƠNG 2. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .... 15
2.1. Nguyên liệu và phương tiện nghiên cứu ........................................... 15
2.1.1. Nguyên liệu ................................................................................. 15
2.1.2. Hóa chất và dụng cụ ..................................................................... 15
2.1.3. Thiết bị và máy móc sử dụng........................................................ 15
2.2. Nội dung nghiên cứu ........................................................................ 16
2.2.1. Xác định thành phần hóa học trong lá thường xuân ...................... 16
2.2.2. Khảo sát và xây dựng các chỉ tiêu kiểm nghiệm của dược liệu
thường xuân ........................................................................................... 16
2.3. Phương pháp nghiên cứu .................................................................. 16
2.3.1. Xác định thành phần hóa học lá thường xuân ............................... 16
2.3.2. Khảo sát và xây dựng các chỉ tiêu kiểm nghiệm ........................... 16
CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ ........................................ 18
3.1. Sơ bộ xác định thành phần hóa học lá thường xuân .......................... 18
3.2. Khảo sát xây dựng một số chỉ tiêu kiểm nghiệm dược liệu Thường
xuân ......................................................................................................... 27
3.2.1. Mô tả dược liệu ............................................................................ 27
3.2.2. Soi bột .......................................................................................... 28
3.2.3. Vi phẫu ......................................................................................... 29
3.2.4. Sắc ký lớp mỏng ........................................................................... 31
3.2.5. Độ ẩm........................................................................................... 33
3.2.6. Tro toàn phần ............................................................................... 33
3.2.7. Xác định các chất chiết được bằng ethanol (phương pháp chiết
nóng) ................................................................................................... 34
3.2.8. Định lượng saponin toàn phần bằng phương pháp cân.................. 35
3.3. Dự thảo tiêu chuẩn kiểm nghiệm dược liệu Thường xuân ................ 37
3.4. Bàn luận ........................................................................................... 40
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 42

Tài liệu này do thành viên có TK Facebook (Thông Corn) sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về email của Admin nguyenphihung1009@gmail.com hoặc inbox qua Facebook https://www.facebook.com/Congdongkythuatcodienvietnam.VMTC/.

Thân!

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: