Nghiên cứu biên pháp hạ thấp mực nước ngầm, chống thấm trong đào móng với nền cát có hệ số thấm cao, hố móng rộng


Khi đào móng các công trình này, mực nước ngầm lộ ra, các hạt cát mịn, hạt nhỏ, cát chứa bụi sẽ bị lôi cuốn theo nước ngầm từ xung quanh hố móng (cát chảy) và theo phương đứng từ đáy hố móng vào hố móng công trình (xói ngầm). Hiện tượng chảy của cát có thể diễn ra một cách chậm chạp thành lớp dày, hoặc nhanh, rất nhanh mang tính chất tai biến dưới hình thức đùn ra ngay khi đào đến chúng, tới mức khối đất còn lại không ổn định sinh ra sạt mái hoặc không kìm giữ nổi áp lực đẩy ngược sinh ra bục đáy móng. Đất chứa cát chảy di động thì các mái dốc, sườn dốc, công trình đào ngầm, công trình có sẵn hoặc đang xây dựng trên đó đều mất ổn định [10].

Sự chuyển động nhanh chóng của cát chảy ở phần dưới của sườn dốc, mái dốc hoặc khối trượt thì các khối bên trên mất điểm tựa. Do đó, dọc theo sườn dốc, mái dốc các vết nứt xuất hiện dẫn tới các khối trượt mới hoặc thúc đẩy, phát triển thêm khối trượt đã có. Sự ổn định của sườn dốc, mái dốc bị phá vỡ toàn bộ. Nếu xây dựng công trình để cát chảy nhiều vào hố móng thì có thể gây ra sụt lún, biến dạng bề mặt đất xung quanh, nứt nẻ và đổ vỡ các công trình đã có ở lân cận [10].

Tài liệu này do thành viên có TK Facebook (Bùi Việt Hùng) sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về email của Admin nguyenphihung1009@gmail.com hoặc inbox qua Facebook https://www.facebook.com/Congdongkythuatcodienvietnam.VMTC/.

Thân!

LINK DOWNLOAD


Khi đào móng các công trình này, mực nước ngầm lộ ra, các hạt cát mịn, hạt nhỏ, cát chứa bụi sẽ bị lôi cuốn theo nước ngầm từ xung quanh hố móng (cát chảy) và theo phương đứng từ đáy hố móng vào hố móng công trình (xói ngầm). Hiện tượng chảy của cát có thể diễn ra một cách chậm chạp thành lớp dày, hoặc nhanh, rất nhanh mang tính chất tai biến dưới hình thức đùn ra ngay khi đào đến chúng, tới mức khối đất còn lại không ổn định sinh ra sạt mái hoặc không kìm giữ nổi áp lực đẩy ngược sinh ra bục đáy móng. Đất chứa cát chảy di động thì các mái dốc, sườn dốc, công trình đào ngầm, công trình có sẵn hoặc đang xây dựng trên đó đều mất ổn định [10].

Sự chuyển động nhanh chóng của cát chảy ở phần dưới của sườn dốc, mái dốc hoặc khối trượt thì các khối bên trên mất điểm tựa. Do đó, dọc theo sườn dốc, mái dốc các vết nứt xuất hiện dẫn tới các khối trượt mới hoặc thúc đẩy, phát triển thêm khối trượt đã có. Sự ổn định của sườn dốc, mái dốc bị phá vỡ toàn bộ. Nếu xây dựng công trình để cát chảy nhiều vào hố móng thì có thể gây ra sụt lún, biến dạng bề mặt đất xung quanh, nứt nẻ và đổ vỡ các công trình đã có ở lân cận [10].

Tài liệu này do thành viên có TK Facebook (Bùi Việt Hùng) sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về email của Admin nguyenphihung1009@gmail.com hoặc inbox qua Facebook https://www.facebook.com/Congdongkythuatcodienvietnam.VMTC/.

Thân!

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: