Nghiên cứu sử dụng cát nghiền cho bê tông tự lèn


Bê tông, bê tông cốt thép là loại vật liệu được sử dụng rộng rãi trong hầu hết các công trình xây dựng. Bê tông có rất nhiều ưu điểm nhưng nổi trội nhất là khả năng chịu lực, tuổi thọ cao, dễ tạo hình và tận dụng được các nguồn vật liệu tại địa hương. Chính vì vậy trong lĩnh vực xây dựng nó là loại vật liệu chiếm ưu thế nhất. Trong khi sử dụng, các chuyên gia xây dựng đã phối hợp với các nhà khoa học về lĩnh vực vật liệu nhằm khai thác triệt để các ưu điểm, khắc phục những tồn tại của bê tông , bê tông cốt thép; vì thế đã có những công nghệ sản xuất và thi công bê tông tiên tiến ra đời.

Một trong những công nghệ mới đó là công nghệ bê tông tự lèn (BTTL). Chất lượng và độ bền của các kết cấu từ bê tông và bê tông cốt thép, ngoài việc chọn vật liệu phù hợp, thiết kế thành phần cấp phối tối ưu, thì còn phụ thuộc chủ yếu vào công nghệ thi công, công tác đổ, đầm và bảo dưỡng bê tông. Thực tế cho thấy đã có rất nhiều những khuyết tật của kết cấu bê tông, bê tông cốt thép là do quá trình thi công tạo ra. Nhất là đối với các công trình thuỷ lợi thường xuyên hoặc định kỳ tiếp xúc với nước, thì những khuyết tật như phân tầng, rỗ, nứt v.v... do thi công không đảm bảo chất lượng gây ra sẽ làm giảm đáng kể tuổi thọ của công trình. Trong các công trình xây dựng, có rất nhiều các kết cấu có hình dạng phức tạp, cốt thép dầy đặc, có nhiều góc cạnh thì việc đầm hỗn hợp bê tông rất khó có thể thực hiện một cách hoàn chỉnh. Kết quả khi kết cấu bê tông không được đầm chặt, có nhiều lỗ rỗng, không đảm bảo độ đặc chắc và không đạt cường độ, độ chống thấm nước như thiết kế yêu cầu. Chính vì thực tế này đòi hỏi cần có một loại bê tông có khả năng tự điền đầy các khuôn của kết cấu, từ trọng lượng của bản thân hỗn hợp vẫn đảm bảo luôn luôn đồng nhất và không bị phân tầng, tách nước.

NỘI DUNG:

PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
I . TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI. ......................................................................... 1
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI. .......................................................... 2
III. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................... 2
1. Cách tiếp cận ....................................................................................................... 2
2. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................... 3
IV. KẾT QUẢ DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC ...................................................................... 3
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG CÁT NGHIỀN, BÊ
TÔNG TỰ LÈN .............................................................................................................. 4
1.1. Tổng quan về cát nghiền ...................................................................................... 4
1.1.1. Tình hình nghiên cứu sử dụng cát nghiền trên thế giới:.......................... 4
1.1.2. Tình hình nghiên cứu sử dụng cát nghiền ở Việt Nam: .......................... 7
1.2. Tổng quan về bê tông tự lèn ............................................................................... 10
1.2.1. Tình hình nghiên cứu BTTL trên thế giới: ............................................ 14
1.2.2. Tình hình nghiên cứu ứng dụng BTTL tại Việt nam: ................................. 17
1.3. Nhu cầu đối với bê tông tự lèn (BTTL) trong xây dựng:................................... 18
1.4. Kết luận chương I: .............................................................................................. 18
CHƯƠNG II: TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU THÍ NGHIỆM ..................................................................................................... 19
2.1. Tính chất của các loại vật liệu: ........................................................................... 19
2.1.1. Xi măng: ...................................................................................................... 19
2.1.2. Tro bay: ....................................................................................................... 19
2.1.3. Cốt liệu lớn: ................................................................................................. 22
2.1.4. Cốt liệu nhỏ: ................................................................................................ 25
2.1.5. Phụ gia hóa sử dụng cho bê tông: ............................................................... 29
2.1.6. Nước: ........................................................................................................... 31
2.2. Phương pháp nghiên cứu:................................................................................... 32
2.2.1. Phương pháp xác định các tính chất của nguyên vật liệu sử dụng: ............ 32
2.2.2. Phương pháp xác định tính chất của hỗn hợp bê tông và bê tông .............. 33
2.2.3. Phương pháp thiết kế thành phần BTTL ..................................................... 34
2.2.4. Phương pháp toán quy hoạch thực nghiệm các tính chất của bê tông: ....... 34
2.3. Kết luận chương 2: ............................................................................................. 42
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ THÀNH PHẦN BTTL SỬ DỤNG CÁT NGHIỀN – ÁP
DỤNG CHO HẠNG MỤC 3 CỐNG ĐẬP XÀ LAN (HAI HẬU, BA TÌNH, HAI
THẮNG) THUỘC TIỂU DỰ ÁN HỆ THỐNG THỦY LỢI ĐÔNG NÀNG RỀN,
TỈNH BẠC LIÊU: ......................................................................................................... 44
3.1. Phương pháp thiết kế thành phần BTTL sử dụng cát nghiền: ........................... 44
3.1.1. Chọn cấp phối sơ bộ của bê tông: ............................................................... 44
3.1.2. Kết quả cường độ nén của cấp phối bê tông: .............................................. 44
3.1.3. Nghiên cứu thành phần của BTTL sử dụng cát nghiền bằng phương pháp
toán quy hoạch thực nghiệm ................................................................................. 49
3.1.4. Nghiên cứu thiết kế thành phần BTTL sử dụng cát nghiền ........................ 60
3.2. Các thành phần hợp lý của hỗn hợp cát, đá trong BTTL sử dụng cát nghiền: .. 70
3.2.1. Ảnh hưởng của N/(X+TB) và C/(C+Đ) đến cường độ của bê tông ở tuổi 28
(R28): .................................................................................................................... 70
3.2.2. Thành phần hạt hợp lý của hỗn hợp cát nghiền và đá dăm: ........................ 72
3.3. Nghiên cứu tính chất của BTTL sử dụng cát nghiền: ........................................ 72
3.3.1. Độ chảy xòe của BTTL sử dụng cát nghiền: .............................................. 72
3.3.2. Cường độ nén của BTTL sử dụng cát nghiền: ............................................ 75
3.3.3. Cường độ kéo khi uốn của BTTL sử dụng cát nghiền và cát vàng tự nhiên:
3.3.4. Độ chống thấm nước của BTTL sử dụng cát nghiền và cát vàng tự nhiên: 78
3.4. So sánh BTTL sử dụng cát nghiền và BTTL sử dụng cát vàng tự nhiên, đề xuất
phạm vi ứng dụng của loại BTTL sử dụng cát nghiền:............................................. 81
3.5. Ứng dụng nghiên cứu cho hạng mục 3 cống Đập xà lan (Hai Hậu, Ba Tình, Hai
Thắng) thuộc tiểu dự án Hệ thống thủy lợi Đông Nàng Rền, tỉnh Bạc Liêu: ........... 82
3.5.1. Tổng quan về dự án: .................................................................................... 82
3.5.2. Hạng mục ứng dụng: ................................................................................... 84
3.5.3. Nguồn cung ứng vật liệu: ............................................................................ 85
3.6. Kết luận chương 3: ............................................................................................. 86
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................................... 88
I. KẾT LUẬN ............................................................................................................ 88
II. KIẾN NGHỊ .......................................................................................................... 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................. 90
TIẾNG VIỆT ............................................................................................................. 90
TIẾNG ANH ............................................................................................................. 92

LINK DOWNLOAD


Bê tông, bê tông cốt thép là loại vật liệu được sử dụng rộng rãi trong hầu hết các công trình xây dựng. Bê tông có rất nhiều ưu điểm nhưng nổi trội nhất là khả năng chịu lực, tuổi thọ cao, dễ tạo hình và tận dụng được các nguồn vật liệu tại địa hương. Chính vì vậy trong lĩnh vực xây dựng nó là loại vật liệu chiếm ưu thế nhất. Trong khi sử dụng, các chuyên gia xây dựng đã phối hợp với các nhà khoa học về lĩnh vực vật liệu nhằm khai thác triệt để các ưu điểm, khắc phục những tồn tại của bê tông , bê tông cốt thép; vì thế đã có những công nghệ sản xuất và thi công bê tông tiên tiến ra đời.

Một trong những công nghệ mới đó là công nghệ bê tông tự lèn (BTTL). Chất lượng và độ bền của các kết cấu từ bê tông và bê tông cốt thép, ngoài việc chọn vật liệu phù hợp, thiết kế thành phần cấp phối tối ưu, thì còn phụ thuộc chủ yếu vào công nghệ thi công, công tác đổ, đầm và bảo dưỡng bê tông. Thực tế cho thấy đã có rất nhiều những khuyết tật của kết cấu bê tông, bê tông cốt thép là do quá trình thi công tạo ra. Nhất là đối với các công trình thuỷ lợi thường xuyên hoặc định kỳ tiếp xúc với nước, thì những khuyết tật như phân tầng, rỗ, nứt v.v... do thi công không đảm bảo chất lượng gây ra sẽ làm giảm đáng kể tuổi thọ của công trình. Trong các công trình xây dựng, có rất nhiều các kết cấu có hình dạng phức tạp, cốt thép dầy đặc, có nhiều góc cạnh thì việc đầm hỗn hợp bê tông rất khó có thể thực hiện một cách hoàn chỉnh. Kết quả khi kết cấu bê tông không được đầm chặt, có nhiều lỗ rỗng, không đảm bảo độ đặc chắc và không đạt cường độ, độ chống thấm nước như thiết kế yêu cầu. Chính vì thực tế này đòi hỏi cần có một loại bê tông có khả năng tự điền đầy các khuôn của kết cấu, từ trọng lượng của bản thân hỗn hợp vẫn đảm bảo luôn luôn đồng nhất và không bị phân tầng, tách nước.

NỘI DUNG:

PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
I . TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI. ......................................................................... 1
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI. .......................................................... 2
III. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................... 2
1. Cách tiếp cận ....................................................................................................... 2
2. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................... 3
IV. KẾT QUẢ DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC ...................................................................... 3
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG CÁT NGHIỀN, BÊ
TÔNG TỰ LÈN .............................................................................................................. 4
1.1. Tổng quan về cát nghiền ...................................................................................... 4
1.1.1. Tình hình nghiên cứu sử dụng cát nghiền trên thế giới:.......................... 4
1.1.2. Tình hình nghiên cứu sử dụng cát nghiền ở Việt Nam: .......................... 7
1.2. Tổng quan về bê tông tự lèn ............................................................................... 10
1.2.1. Tình hình nghiên cứu BTTL trên thế giới: ............................................ 14
1.2.2. Tình hình nghiên cứu ứng dụng BTTL tại Việt nam: ................................. 17
1.3. Nhu cầu đối với bê tông tự lèn (BTTL) trong xây dựng:................................... 18
1.4. Kết luận chương I: .............................................................................................. 18
CHƯƠNG II: TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU THÍ NGHIỆM ..................................................................................................... 19
2.1. Tính chất của các loại vật liệu: ........................................................................... 19
2.1.1. Xi măng: ...................................................................................................... 19
2.1.2. Tro bay: ....................................................................................................... 19
2.1.3. Cốt liệu lớn: ................................................................................................. 22
2.1.4. Cốt liệu nhỏ: ................................................................................................ 25
2.1.5. Phụ gia hóa sử dụng cho bê tông: ............................................................... 29
2.1.6. Nước: ........................................................................................................... 31
2.2. Phương pháp nghiên cứu:................................................................................... 32
2.2.1. Phương pháp xác định các tính chất của nguyên vật liệu sử dụng: ............ 32
2.2.2. Phương pháp xác định tính chất của hỗn hợp bê tông và bê tông .............. 33
2.2.3. Phương pháp thiết kế thành phần BTTL ..................................................... 34
2.2.4. Phương pháp toán quy hoạch thực nghiệm các tính chất của bê tông: ....... 34
2.3. Kết luận chương 2: ............................................................................................. 42
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ THÀNH PHẦN BTTL SỬ DỤNG CÁT NGHIỀN – ÁP
DỤNG CHO HẠNG MỤC 3 CỐNG ĐẬP XÀ LAN (HAI HẬU, BA TÌNH, HAI
THẮNG) THUỘC TIỂU DỰ ÁN HỆ THỐNG THỦY LỢI ĐÔNG NÀNG RỀN,
TỈNH BẠC LIÊU: ......................................................................................................... 44
3.1. Phương pháp thiết kế thành phần BTTL sử dụng cát nghiền: ........................... 44
3.1.1. Chọn cấp phối sơ bộ của bê tông: ............................................................... 44
3.1.2. Kết quả cường độ nén của cấp phối bê tông: .............................................. 44
3.1.3. Nghiên cứu thành phần của BTTL sử dụng cát nghiền bằng phương pháp
toán quy hoạch thực nghiệm ................................................................................. 49
3.1.4. Nghiên cứu thiết kế thành phần BTTL sử dụng cát nghiền ........................ 60
3.2. Các thành phần hợp lý của hỗn hợp cát, đá trong BTTL sử dụng cát nghiền: .. 70
3.2.1. Ảnh hưởng của N/(X+TB) và C/(C+Đ) đến cường độ của bê tông ở tuổi 28
(R28): .................................................................................................................... 70
3.2.2. Thành phần hạt hợp lý của hỗn hợp cát nghiền và đá dăm: ........................ 72
3.3. Nghiên cứu tính chất của BTTL sử dụng cát nghiền: ........................................ 72
3.3.1. Độ chảy xòe của BTTL sử dụng cát nghiền: .............................................. 72
3.3.2. Cường độ nén của BTTL sử dụng cát nghiền: ............................................ 75
3.3.3. Cường độ kéo khi uốn của BTTL sử dụng cát nghiền và cát vàng tự nhiên:
3.3.4. Độ chống thấm nước của BTTL sử dụng cát nghiền và cát vàng tự nhiên: 78
3.4. So sánh BTTL sử dụng cát nghiền và BTTL sử dụng cát vàng tự nhiên, đề xuất
phạm vi ứng dụng của loại BTTL sử dụng cát nghiền:............................................. 81
3.5. Ứng dụng nghiên cứu cho hạng mục 3 cống Đập xà lan (Hai Hậu, Ba Tình, Hai
Thắng) thuộc tiểu dự án Hệ thống thủy lợi Đông Nàng Rền, tỉnh Bạc Liêu: ........... 82
3.5.1. Tổng quan về dự án: .................................................................................... 82
3.5.2. Hạng mục ứng dụng: ................................................................................... 84
3.5.3. Nguồn cung ứng vật liệu: ............................................................................ 85
3.6. Kết luận chương 3: ............................................................................................. 86
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................................... 88
I. KẾT LUẬN ............................................................................................................ 88
II. KIẾN NGHỊ .......................................................................................................... 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................. 90
TIẾNG VIỆT ............................................................................................................. 90
TIẾNG ANH ............................................................................................................. 92

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: