SÁCH - Quản trị chiến lược (PGS.TS. Lê Thế Giới & TS. Nguyễn Thanh Liêm & Ths. Trần Hữu Hải)



Người ta thường xem chiến lược như là sản phẩm của một quá trình hoạch định hợp lý được dẫn dắt bởi quản trị cấp cao, song không phải là tất cả. Trong rất nhiều trường hợp, các chiến lược có giá trị lại có thể phát sinh từ bên trong tổ chức mà không có sự hoạch định trước.

Quản trị chiến lược là một bộ phận quyết định quản trị và hành động xác định hiệu suất dài hạn của một công ty.  Quản trị chiến lược bao gồm các hành động liên tục: soát xét môi trường (cả bên trong lẫn bên ngoài); Xây dựng chiến lược, thực thi chiến lược và đánh giá kiểm soát chiến lược. Do đó, nghiên cứu chiến lược nhấn mạnh vào việc theo dõi và đánh giá các cơ hội và đe dọa bên ngoài trong bối cảnh các sức mạnh và điểm yếu bên trong.

Quản trị chiên lược có nguồn gốc là các chính sách kinh doanh, quản trị chiến lược kết hợp các chủ đề hoạch định dài hạn với chiến lược. Tuy nhiên, trái với quản trị chiên lược chính sách kinh doanh có định hướng quản trị chung, chủ yếu hướng vào bên trong quan tâm đến sự tích hợp hoạt động giữa các chức năng của tổ chức. Trong khi đó, quản trị chiên lược không chỉ quan tâm đến sự tích hợp các chức năng bên trong giống như chính sách kinh doanh mà còn nhấn mạnh hơn vào môi trường và chiến lược. Do đó, người ta sử dụng thuật ngữ chiến lược thay cho chính sách kinh doanh.

Quản trị chiên lược bao gồm 05 nhiệm vụ có quan hệ mật thiết với nhau:

Tạo lập viễn cảnh chiến lược: Mô tả hình ảnh tương lai của công ty, nêu rõ công ty muốn hướng đến đâu, trở thành công ty như thế nào? Chính điều này cung cấp định hướng dài hạn, chỉ rõ hình ảnh mà công ty muốn trở thành, truyền cho công ty cảm giác về hành động có mục đích.

Thiết lập mục tiêu:Chuyển hóa viễn cảnh chiến lược thành các kết quả thực hiện cụ thể mà công ty phải đạt được.

Xây dựng chiến lược: Để đạt được mục tiêu mong muốn

Thực thi và điều hành chiên lược: Thực thị chiên lược đã được lựa chọn một cách có hiệu lực và hiệu quả.

Đánh giá việc thực hiện và tiến hành các điều chỉnh về viễn cảnh: Định hướng dài hạn, các mục tiêu, chiến lược hay sự thực hiện trên cơ sở kinh nghiệm, các điều kiện thay đổi, các ý tưởng và các cơ hội mới.

Các nghiên cứu cho thấy nếu áp dụng quản trị chiến lược tổ chức sẽ đạt hiệu suất tốt hơn so với các tổ chức không thực hiện quá trình này. Nếu đạt được sự phù hợp giữa môi trường của tổ chức với chiến lược, cấu trúc và các quá trình của nó sẽ tạo ra hiệu ứng tích cực lên hiệu suất của tổ chức. Lợi ích của quản trị chiên lược có thể tóm lại ba điểm cơ bản: Làm rõ ràng hơn viễn cảnh chiến lược cho công ty; Tập trung chính xác hơn vào những điều có ý nghĩa quan trọng của chiến lược; Cải thiện nhận thức về sự thay đổi nhanh chóng của môi trường.  Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả, quản trị chiến lược luôn cần quá trình chính thức, và nó bắt đầu với câu hỏi: Tổ chức đang ở đâu? nếu không có gì thay đổi tổ chức sẽ đi đến đâu sau 1 năm, 2 năm, 3 năm, 5 năm hay 10 năm?

NỘI DUNG:

Chương 1: Giới thiệu về quản trị chiến lược

1.1  Khái niệm chiến lược

1.2 Quản trị chiến lược

1.3 Các giai đoạn phát triển của lý thuyết quản trị chiến lược

1.4 Mô hình hoạch định chiến lược cơ bản

1.5 Các nhà quản trị chiến lược

1.6 Chiến lược là một quá trình phát sinh

Chương 2: Tuyên bố viễn cảnh và sứ mệnh

2.1  Quản trị chiến lược  - Nhằm thỏa mãn các bên hữu quan

2.2 Tuyên bố viễn cảnh và sứ mệnh

2.3 Chiến lược và đạo đức

2.4 Trách nhiệm xã họi của công ty

Chương 3: Phân tích môi trường bên ngoài

3.1 Các kỹ thuật phân tích môi trường bên ngoài

3.2 Môi trường vĩ mô

3.3 Phân tích ngành và cạnh tranh

3.4 Thay đổi cạnh tranh trong chu kỳ ngành

3.5 Lực lượng dẫn dắt sự thay đổi trong ngành

3.6 Động thái của đối thủ

3.7 Nhân tố then chốt cho thành công

3.8 Kết luận về sức hấp dẫn của ngành

3.9 Mẫu phân tích một ngành và tổng hợp phân tích cạnh tranh

Chương 4: Phân tích bên trong

4.1 Phân tích chiến lược hiện tại

4.2 Bản chất lợi thế cạnh tranh

4.3 Nguồn gốc của lợi thế cạnh tranh bền vững

4.4 Chuỗi giá trị, và sự sáng tạo giá trị

4.5 Tại sao các công ty thất bại

4.6 Duy trì lợi thế cạnh tranh

4.7 Khuôn khổ phân tích bên trong

Chương 5: Tạo dựng lợi thế cạnh tranh thôgn qua các chiên lược chức năng

5.1 Đạt được sự vượt trội về hiệu quả

5.2 Đạt được chất lượng vượt trội

5.3 Đạt được sự cải tiến vượt trội

5.4 Đạt được sự đáp ứng khách hàng vượt trội

Chương 6: Chiến lược cấp kinh doanh

6.1 Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh là gì

6.2 Lựa chọn chiến lược kinh doanh chung

6.3 Nhóm chiến lược và chiến lược kinh doanh

6.4 Lựa chọn chiến lược đầu tư cấp đơn vị kinh doanh

6.5 Quan niệm mới về mô hình kinh doanh

6.6 Phát triển mới về chiến lược kinh doanh

6.7 Các câu hỏi có thể đặt ra khi xây dựng chiến lược kinh doanh

Chương 7: Các phương thức cạnh tranh

7.1 Chiến lược trong ngành phân tán

7.2 Chiến lược trong những ngành phát sinh và tăng trưởng

7.3 Chiến lược trong các ngành bão hòa

7.4 Các chiến lược trong ngành suy thoái

7.5 Ganh đua có tính cạnh tranh và động l ực cạnh tranh

Chương 8: Chiến lược trong môi trường toàn cầu

8.1 Lợi ích của việc mở rộng toàn cầu

8.2 Những sức ép giảm chi phí và đáp ứng địa phương

8.3 Lựa chọn chiến lược

8.4 Các quyết định thâm nhập thị trường cơ bản

8.5 Chọn lựa cách thức thâm nhập

8.6 Các liên minh chiến lược toàn cầu

8.7 Vận hành các liên minh

Chương 9: Chiến lược công ty.

9.1 Tập trung vào một lĩnh vực kinh doanh đơn lẻ

9.2 Hội nhập học

9.3 Các phương án hội nhập dọc

9.4 Đa dạng hóa

9.5 Các liên minh chiến lược

9.6 Soát xét lại danh mục của công ty

9.7 Đầu tư mới từ bên trong

9.8 Mua lại - Một chiến lược thâm nhập

9.9 Liên doanh - Một chiến lược thâm nhập

9.10 Tái cấu trúc

9.11 Chiến lược cải tổ

Chương 10: Thiết kế cấu trúc tổ chức và hệ thống kiểm soát.

10.1 Vai trò của cấu trúc tổ chức

10.2 Phân công theo chiều dọc

10.3 Phân công theo chiều nganh

10.4 Kết hợp và cơ chế kết hợp

10.5 Kiểm soát chiến lược là gì?

10.6 Các hệ thống kiểm soát chiến lược

10.7 Văn hóa tổ chức

10.8 Các hệ thống thù lao khen thưởng chiến lược



Người ta thường xem chiến lược như là sản phẩm của một quá trình hoạch định hợp lý được dẫn dắt bởi quản trị cấp cao, song không phải là tất cả. Trong rất nhiều trường hợp, các chiến lược có giá trị lại có thể phát sinh từ bên trong tổ chức mà không có sự hoạch định trước.

Quản trị chiến lược là một bộ phận quyết định quản trị và hành động xác định hiệu suất dài hạn của một công ty.  Quản trị chiến lược bao gồm các hành động liên tục: soát xét môi trường (cả bên trong lẫn bên ngoài); Xây dựng chiến lược, thực thi chiến lược và đánh giá kiểm soát chiến lược. Do đó, nghiên cứu chiến lược nhấn mạnh vào việc theo dõi và đánh giá các cơ hội và đe dọa bên ngoài trong bối cảnh các sức mạnh và điểm yếu bên trong.

Quản trị chiên lược có nguồn gốc là các chính sách kinh doanh, quản trị chiến lược kết hợp các chủ đề hoạch định dài hạn với chiến lược. Tuy nhiên, trái với quản trị chiên lược chính sách kinh doanh có định hướng quản trị chung, chủ yếu hướng vào bên trong quan tâm đến sự tích hợp hoạt động giữa các chức năng của tổ chức. Trong khi đó, quản trị chiên lược không chỉ quan tâm đến sự tích hợp các chức năng bên trong giống như chính sách kinh doanh mà còn nhấn mạnh hơn vào môi trường và chiến lược. Do đó, người ta sử dụng thuật ngữ chiến lược thay cho chính sách kinh doanh.

Quản trị chiên lược bao gồm 05 nhiệm vụ có quan hệ mật thiết với nhau:

Tạo lập viễn cảnh chiến lược: Mô tả hình ảnh tương lai của công ty, nêu rõ công ty muốn hướng đến đâu, trở thành công ty như thế nào? Chính điều này cung cấp định hướng dài hạn, chỉ rõ hình ảnh mà công ty muốn trở thành, truyền cho công ty cảm giác về hành động có mục đích.

Thiết lập mục tiêu:Chuyển hóa viễn cảnh chiến lược thành các kết quả thực hiện cụ thể mà công ty phải đạt được.

Xây dựng chiến lược: Để đạt được mục tiêu mong muốn

Thực thi và điều hành chiên lược: Thực thị chiên lược đã được lựa chọn một cách có hiệu lực và hiệu quả.

Đánh giá việc thực hiện và tiến hành các điều chỉnh về viễn cảnh: Định hướng dài hạn, các mục tiêu, chiến lược hay sự thực hiện trên cơ sở kinh nghiệm, các điều kiện thay đổi, các ý tưởng và các cơ hội mới.

Các nghiên cứu cho thấy nếu áp dụng quản trị chiến lược tổ chức sẽ đạt hiệu suất tốt hơn so với các tổ chức không thực hiện quá trình này. Nếu đạt được sự phù hợp giữa môi trường của tổ chức với chiến lược, cấu trúc và các quá trình của nó sẽ tạo ra hiệu ứng tích cực lên hiệu suất của tổ chức. Lợi ích của quản trị chiên lược có thể tóm lại ba điểm cơ bản: Làm rõ ràng hơn viễn cảnh chiến lược cho công ty; Tập trung chính xác hơn vào những điều có ý nghĩa quan trọng của chiến lược; Cải thiện nhận thức về sự thay đổi nhanh chóng của môi trường.  Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả, quản trị chiến lược luôn cần quá trình chính thức, và nó bắt đầu với câu hỏi: Tổ chức đang ở đâu? nếu không có gì thay đổi tổ chức sẽ đi đến đâu sau 1 năm, 2 năm, 3 năm, 5 năm hay 10 năm?

NỘI DUNG:

Chương 1: Giới thiệu về quản trị chiến lược

1.1  Khái niệm chiến lược

1.2 Quản trị chiến lược

1.3 Các giai đoạn phát triển của lý thuyết quản trị chiến lược

1.4 Mô hình hoạch định chiến lược cơ bản

1.5 Các nhà quản trị chiến lược

1.6 Chiến lược là một quá trình phát sinh

Chương 2: Tuyên bố viễn cảnh và sứ mệnh

2.1  Quản trị chiến lược  - Nhằm thỏa mãn các bên hữu quan

2.2 Tuyên bố viễn cảnh và sứ mệnh

2.3 Chiến lược và đạo đức

2.4 Trách nhiệm xã họi của công ty

Chương 3: Phân tích môi trường bên ngoài

3.1 Các kỹ thuật phân tích môi trường bên ngoài

3.2 Môi trường vĩ mô

3.3 Phân tích ngành và cạnh tranh

3.4 Thay đổi cạnh tranh trong chu kỳ ngành

3.5 Lực lượng dẫn dắt sự thay đổi trong ngành

3.6 Động thái của đối thủ

3.7 Nhân tố then chốt cho thành công

3.8 Kết luận về sức hấp dẫn của ngành

3.9 Mẫu phân tích một ngành và tổng hợp phân tích cạnh tranh

Chương 4: Phân tích bên trong

4.1 Phân tích chiến lược hiện tại

4.2 Bản chất lợi thế cạnh tranh

4.3 Nguồn gốc của lợi thế cạnh tranh bền vững

4.4 Chuỗi giá trị, và sự sáng tạo giá trị

4.5 Tại sao các công ty thất bại

4.6 Duy trì lợi thế cạnh tranh

4.7 Khuôn khổ phân tích bên trong

Chương 5: Tạo dựng lợi thế cạnh tranh thôgn qua các chiên lược chức năng

5.1 Đạt được sự vượt trội về hiệu quả

5.2 Đạt được chất lượng vượt trội

5.3 Đạt được sự cải tiến vượt trội

5.4 Đạt được sự đáp ứng khách hàng vượt trội

Chương 6: Chiến lược cấp kinh doanh

6.1 Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh là gì

6.2 Lựa chọn chiến lược kinh doanh chung

6.3 Nhóm chiến lược và chiến lược kinh doanh

6.4 Lựa chọn chiến lược đầu tư cấp đơn vị kinh doanh

6.5 Quan niệm mới về mô hình kinh doanh

6.6 Phát triển mới về chiến lược kinh doanh

6.7 Các câu hỏi có thể đặt ra khi xây dựng chiến lược kinh doanh

Chương 7: Các phương thức cạnh tranh

7.1 Chiến lược trong ngành phân tán

7.2 Chiến lược trong những ngành phát sinh và tăng trưởng

7.3 Chiến lược trong các ngành bão hòa

7.4 Các chiến lược trong ngành suy thoái

7.5 Ganh đua có tính cạnh tranh và động l ực cạnh tranh

Chương 8: Chiến lược trong môi trường toàn cầu

8.1 Lợi ích của việc mở rộng toàn cầu

8.2 Những sức ép giảm chi phí và đáp ứng địa phương

8.3 Lựa chọn chiến lược

8.4 Các quyết định thâm nhập thị trường cơ bản

8.5 Chọn lựa cách thức thâm nhập

8.6 Các liên minh chiến lược toàn cầu

8.7 Vận hành các liên minh

Chương 9: Chiến lược công ty.

9.1 Tập trung vào một lĩnh vực kinh doanh đơn lẻ

9.2 Hội nhập học

9.3 Các phương án hội nhập dọc

9.4 Đa dạng hóa

9.5 Các liên minh chiến lược

9.6 Soát xét lại danh mục của công ty

9.7 Đầu tư mới từ bên trong

9.8 Mua lại - Một chiến lược thâm nhập

9.9 Liên doanh - Một chiến lược thâm nhập

9.10 Tái cấu trúc

9.11 Chiến lược cải tổ

Chương 10: Thiết kế cấu trúc tổ chức và hệ thống kiểm soát.

10.1 Vai trò của cấu trúc tổ chức

10.2 Phân công theo chiều dọc

10.3 Phân công theo chiều nganh

10.4 Kết hợp và cơ chế kết hợp

10.5 Kiểm soát chiến lược là gì?

10.6 Các hệ thống kiểm soát chiến lược

10.7 Văn hóa tổ chức

10.8 Các hệ thống thù lao khen thưởng chiến lược

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: