Lập trình điều khiển giám sát cho lò nhiệt trong nhà máy bia sử dụng S7-300 (Hệ thống SCADA)


Trong sự  nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá, tự động hoá là không thể thiếu trong mọi lĩnh vực của ngành kinh tế quốc dân nhằm tạo ra sản  phẩm có chất lượng cao cho xã hội và khả năng cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường.
Ngay từ khi mới ra đời PLC đã trở thành cơ sở trong công nghiệp tự động hoá, đặc trưng của PLC là sử dụng vi xử lý để xử lý thông tin, các nối ghép logic cần thiết trong quá trình điều khiển được xử lý bằng phần mềm do người sử dụng lập nên và cài vào. Do đó, người ta có thể giải quyết nhiều bài toán về tự động hoá khác nhau trên cùng một bộ điều khiển mà hầu như không cần phải biến đổi gì ngoài việc nạp chương trình khác nhau. PLC giám sát thường xuyên các trạng thái của hệ thống thông qua tín hiệu báo về của các thiết bị vào, tiếp theo PLC sẽ căn cứ trên chương trình logic để quyết định tiến hành hoạt động các đầu ra.   Việc trao đổi thông tin và dữ liệu giữa trung tâm điều khiển với thế giới bên ngoài được thực hiện thông qua hệ thống giao diện, ngoài ra bộ điều khiển trung tâm còn có thể trao đổi thông tin với các máy tính  khác. So sánh với các hệ thống điều khiển thế hệ cũ dùng rơle thì kỹ thuật PLC có ưu thế tuyệt đối về khả năng linh động và khả năng giải quyết những bài toán tự động hoá phức tạp .



NỘI DUNG:

PHẦN MỞ ĐẦU 5
1. Lý do chọn đề tài. 5
2. Mục đích 6
3. Nội dung thực hiện 6
4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn 6
5. Hướng phát triển của đề tài 7
6. Phương pháp thực hiện 7
PHẦN NỘI DUNG 8
Chương 1. GIỚI THIỆU VỀ QUI  TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BIA 8
1.1. Thành phần 8
1.1.1.Gạo 8
1.1.2.Malt 8
1.1.3.Men 9
1.1.4.Hoa Hupblon 9
1.1.5. Nước 9
1.2. Quy trình công nghệ sản xuất Bia. 10
1.3. Sơ đồ khối công nghệ sản xuất bia 12
1.3.1. Nhà nghiền 12
1.3.2. Nhà nấu 15
1.3.3. Nhà lên men và lọc bia 19
1.3.4. Nhà chiết 21
Chương 2. TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ  ĐIỀU KHIỂN PLC S7-300 30
2.1. Giới thiệu chung 30
2.2. Các modul PLC S7-300 33
2.2.1. Modul CPU 33
2.3. Ngôn ngữ lập trình 37
2.4. Tập lệnh 38
2.5. Bộ nhớ 44
2.5.1. Vùng nhớ chương trình 44
2.5.2. Vùng nhớ hệ thống 45
2.5.3. Vùng nhớ dữ liệu 45
2.6. Trao đổi dữ liệu giữa CPU và các modul mở rộng. 46
2.7.  Bộ thời gian (Timer) 47
2.8. Bộ đếm (Counter) 48
2.9. Các bước thiết kế một hệ thống điều khiển dùng PLC 49
2.9.1. Xác định quy trình công nghệ 49
2.9.2. Xác định ngõ vào, ngõ ra 49
2.9.3. Viết chương trình 50
2.9.4. Nạp chương trình vào bộ nhớ 50
2.9.5. Chạy chương trình 50
2.10. Truyền thông giữa PLC và PC 50
2.11. Soạn thảo một Project 52
2.11.1. Cài đặt phần mềm 52
2.11.2. Lập trình 52
2.11.3. Download và mô phỏng 58
2.12. Truyền thông trên MPI 58
2.12.1. Công dụng 58
2.12.2. Tính năng 61
Chương 3. KHÁI QUÁT VỀ HỆ SCADA VÀ PHẦN MỀM WinCC 62
3.1.Tổng quan về hệ SCADA 62
3.2. Tổng quan về phần mềm thiết kế WinCC 63
3.2.1. Giới thiệu chung 63
3.2.2. Các đặc điểm chính 65
3.2.3. Các cấu hình hệ thống cơ bản 66
3.2.4. Các chức năng SCADA cơ bản 67
3.2.5. Các chức năng cơ bản 68
3.3. Truyền thông trong môi trường WinCC 71
3.3.1. Bản chất truyền thông giữa máy tính (PC) và PLC 71
3.3.2.  Hàm truyền thông cơ bản 73
3.4. Cài đặt phần mềm 74
3.5. Thiết kế giao diện 74
3.6. Thực hiện download và mô phỏng Error! Bookmark not defined.
Chương 4. CHƯƠNG TRÌNH LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN, GIÁM SÁT CHO LÒ NHIỆT TRONG NHÀ MÁY BIA SỬ DỤNG PLC S7- 300. 82
4.1. Lập trình điều khiển nhiệt độ Tank nấu gạo. 82
4.1.1. Quy trình công nghệ 82
4.1.3. Xác định địa chỉ vào, ra cho PLC 86
    4.1.4. Chương trình điều khiển 87
4.2. Thiết kế giao diện điều khiển sử dụng phần mềm WinCC 92
4.2.1. Giao diện điều khiển hệ thống 92
4.2.2. Xây dựng chương trình liên kết giữa WinCC và PLC 94
4.3. Thử nghiệm hệ thống điều khiển, giám sát. 99
KẾT LUẬN 100
TÀI  LIỆU THAM KHẢO 101






Trong sự  nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá, tự động hoá là không thể thiếu trong mọi lĩnh vực của ngành kinh tế quốc dân nhằm tạo ra sản  phẩm có chất lượng cao cho xã hội và khả năng cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường.
Ngay từ khi mới ra đời PLC đã trở thành cơ sở trong công nghiệp tự động hoá, đặc trưng của PLC là sử dụng vi xử lý để xử lý thông tin, các nối ghép logic cần thiết trong quá trình điều khiển được xử lý bằng phần mềm do người sử dụng lập nên và cài vào. Do đó, người ta có thể giải quyết nhiều bài toán về tự động hoá khác nhau trên cùng một bộ điều khiển mà hầu như không cần phải biến đổi gì ngoài việc nạp chương trình khác nhau. PLC giám sát thường xuyên các trạng thái của hệ thống thông qua tín hiệu báo về của các thiết bị vào, tiếp theo PLC sẽ căn cứ trên chương trình logic để quyết định tiến hành hoạt động các đầu ra.   Việc trao đổi thông tin và dữ liệu giữa trung tâm điều khiển với thế giới bên ngoài được thực hiện thông qua hệ thống giao diện, ngoài ra bộ điều khiển trung tâm còn có thể trao đổi thông tin với các máy tính  khác. So sánh với các hệ thống điều khiển thế hệ cũ dùng rơle thì kỹ thuật PLC có ưu thế tuyệt đối về khả năng linh động và khả năng giải quyết những bài toán tự động hoá phức tạp .



NỘI DUNG:

PHẦN MỞ ĐẦU 5
1. Lý do chọn đề tài. 5
2. Mục đích 6
3. Nội dung thực hiện 6
4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn 6
5. Hướng phát triển của đề tài 7
6. Phương pháp thực hiện 7
PHẦN NỘI DUNG 8
Chương 1. GIỚI THIỆU VỀ QUI  TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BIA 8
1.1. Thành phần 8
1.1.1.Gạo 8
1.1.2.Malt 8
1.1.3.Men 9
1.1.4.Hoa Hupblon 9
1.1.5. Nước 9
1.2. Quy trình công nghệ sản xuất Bia. 10
1.3. Sơ đồ khối công nghệ sản xuất bia 12
1.3.1. Nhà nghiền 12
1.3.2. Nhà nấu 15
1.3.3. Nhà lên men và lọc bia 19
1.3.4. Nhà chiết 21
Chương 2. TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ  ĐIỀU KHIỂN PLC S7-300 30
2.1. Giới thiệu chung 30
2.2. Các modul PLC S7-300 33
2.2.1. Modul CPU 33
2.3. Ngôn ngữ lập trình 37
2.4. Tập lệnh 38
2.5. Bộ nhớ 44
2.5.1. Vùng nhớ chương trình 44
2.5.2. Vùng nhớ hệ thống 45
2.5.3. Vùng nhớ dữ liệu 45
2.6. Trao đổi dữ liệu giữa CPU và các modul mở rộng. 46
2.7.  Bộ thời gian (Timer) 47
2.8. Bộ đếm (Counter) 48
2.9. Các bước thiết kế một hệ thống điều khiển dùng PLC 49
2.9.1. Xác định quy trình công nghệ 49
2.9.2. Xác định ngõ vào, ngõ ra 49
2.9.3. Viết chương trình 50
2.9.4. Nạp chương trình vào bộ nhớ 50
2.9.5. Chạy chương trình 50
2.10. Truyền thông giữa PLC và PC 50
2.11. Soạn thảo một Project 52
2.11.1. Cài đặt phần mềm 52
2.11.2. Lập trình 52
2.11.3. Download và mô phỏng 58
2.12. Truyền thông trên MPI 58
2.12.1. Công dụng 58
2.12.2. Tính năng 61
Chương 3. KHÁI QUÁT VỀ HỆ SCADA VÀ PHẦN MỀM WinCC 62
3.1.Tổng quan về hệ SCADA 62
3.2. Tổng quan về phần mềm thiết kế WinCC 63
3.2.1. Giới thiệu chung 63
3.2.2. Các đặc điểm chính 65
3.2.3. Các cấu hình hệ thống cơ bản 66
3.2.4. Các chức năng SCADA cơ bản 67
3.2.5. Các chức năng cơ bản 68
3.3. Truyền thông trong môi trường WinCC 71
3.3.1. Bản chất truyền thông giữa máy tính (PC) và PLC 71
3.3.2.  Hàm truyền thông cơ bản 73
3.4. Cài đặt phần mềm 74
3.5. Thiết kế giao diện 74
3.6. Thực hiện download và mô phỏng Error! Bookmark not defined.
Chương 4. CHƯƠNG TRÌNH LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN, GIÁM SÁT CHO LÒ NHIỆT TRONG NHÀ MÁY BIA SỬ DỤNG PLC S7- 300. 82
4.1. Lập trình điều khiển nhiệt độ Tank nấu gạo. 82
4.1.1. Quy trình công nghệ 82
4.1.3. Xác định địa chỉ vào, ra cho PLC 86
    4.1.4. Chương trình điều khiển 87
4.2. Thiết kế giao diện điều khiển sử dụng phần mềm WinCC 92
4.2.1. Giao diện điều khiển hệ thống 92
4.2.2. Xây dựng chương trình liên kết giữa WinCC và PLC 94
4.3. Thử nghiệm hệ thống điều khiển, giám sát. 99
KẾT LUẬN 100
TÀI  LIỆU THAM KHẢO 101





M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: