ĐỒ ÁN - Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất son môi sinh học dạng son Tint.


Son môi là một sản phẩm mỹ phẩm có chứa bột màu, sáp, chất làm mềm da, … có tác dụng tạo màu sắc bề mặt và bảo vệ đôi môi. Son môi khá phổ biến, nhưng không phải độc quyền dành cho phái nữ. Ngày nay, cùng với sự phát triển của ngành mỹ phẩm thì các sản phẩm son môi ngày càng phong phú, đa dạng và đẹp mắt. Một bờ môi quyến rũ đầy màu sắc là một vũ khí sắc bén và cũng là niềm mơ ước của những cô gái thời hiện đại [7].

Tuy nhiên, theo danh sách FDA công bố hầu hết các sản phẩm trên thị trường đều chứa thành phần kim loại nặng. Mức quy định của chì có trong son không vượt quá 20ppm/kg son [13]. Song, một nghiên cứu của nhóm người tiêu dùng Mỹ trong chiến dịch mỹ phẩm an toàn, trong tháng 10 năm 2007, phát hiện 60% son môi kiểm tra được chứa hàm lượng chì cao, gây ra những hiện tượng rất nghiêm trọng cho da như: sạm da, nám, tàn nhang, lão hóa da, mụn hoặc nặng hơn có thể làm rỗ mặt,… Hơn nữa, sử dụng mỹ phẩm chứa chì, đặc biệt là son môi đỏ có thể khiến môi bị thâm, xỉn răng, gây ngộ độc cấp, nôn, tiêu chảy, tích tụ lâu ngày có thể gây bệnh tim, phổi và nặng hơn là gây ung thư [8]. Vì thế trong xu thế hiện nay chúng tôi muốn đóng góp một phần nhỏ để nghiên cứu son môi từ tự nhiên để mọi phụ nữ Việt Nam đều được làm đẹp mà không lo về giá cả hay sức khỏe [13].

NỘI DUNG:

DANH MỤC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ......................................... ii
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................... iii
DANH MỤC HÌNH ........................................................................................ iv
MỤC LỤC ........................................................................................................ v
PHẦN 1: MỞ ĐẦU.......................................................................................... 1
1.1Đặt vấn đề..................................................................................................... 1
1.2Mục tiêu của đề tài ....................................................................................... 2
1.2.1Mục tiêu tổng quát: ................................................................................... 2
1.2.2Mục tiêu cụ thể: ......................................................................................... 2
1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.................................................................... 2
1.3.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài: .................................................................... 2
1.3.2 ý nghĩa thực tiễn của đề tài:..................................................................... 2
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................... 3
2.1 Tổng quan về son môi sinh học .................................................................. 3
2.1.1 Khái niệm ................................................................................................. 3
2.1.2 Thành phần............................................................................................... 3
2.1.3Phân loại [7] ............................................................................................. 4
2.2 Tổng quan về chất màu ............................................................................... 5
2.3 Chất màu tự nhiên trong gấc ....................................................................... 6
2.3.1 Đặc điểm thực vật .................................................................................... 6
2.4 Tổng quan tình hình trên thế giới và trong nước ........................................ 8
2.4.1 Thế giới..................................................................................................... 8
PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ................................................................................................................ 12
3.1 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:......................................... 12
3.1.1 Đối tượng: .............................................................................................. 12
3.1.2 Phạm vi nghiên cứu:............................................................................... 12
3.1.3 Hóa chất và thiết bị sử dụng: ................................................................. 12
3.1.4 Thời gian ................................................................................................ 12
3.2 Nội dung nghiên cứu ................................................................................. 13
3.3 Các phương pháp nghiên cứu.................................................................... 13
3.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm ............................................................. 13
3.3.2 Phương Pháp nghiên cứu....................................................................... 17
3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu...................................................................... 23
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .......................... 24
4.1. Kết quả nghiên cứu một số thông số quá trình tách chiết ....................... 24
4.1.1 Nghiên cứu tỷ lệ dung môi với nguyên liệu ............................................ 24
4.1.2 Kết quả nghiên cứu của thời gian tách chiết ........................................ 24
4.1.3 Kết quả nghiên cứu của nhiệt độ tách chiết ........................................... 25
4.1.4 Kết quả tối ưu quá trình tách chiết chất màu ........................................ 26
4.1.4.1 Chọn miền khảo sát ............................................................................. 26
4.1.4.2 Thiết lập mô hình………………………………………………………….26
4.2 Kết quả nghiên cứu công thức phối trộn thích hợp................................... 30
4.3. Quy trình sản xuất và đánh giá chất lượng sản phẩm .............................. 31
4.3.2 Kết quả đánh giá chỉ tiêu vi sinh vật.................................................... 35
4.3.3 Kết quả khả năng kích ứng da................................................................ 35
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................... 36
5.1Kết quả ....................................................................................................... 36
5.2 Kiến nghị: .................................................................................................. 36
Tài liệu tham khảo ........................................................................................... 37

LINK DOWNLOAD


Son môi là một sản phẩm mỹ phẩm có chứa bột màu, sáp, chất làm mềm da, … có tác dụng tạo màu sắc bề mặt và bảo vệ đôi môi. Son môi khá phổ biến, nhưng không phải độc quyền dành cho phái nữ. Ngày nay, cùng với sự phát triển của ngành mỹ phẩm thì các sản phẩm son môi ngày càng phong phú, đa dạng và đẹp mắt. Một bờ môi quyến rũ đầy màu sắc là một vũ khí sắc bén và cũng là niềm mơ ước của những cô gái thời hiện đại [7].

Tuy nhiên, theo danh sách FDA công bố hầu hết các sản phẩm trên thị trường đều chứa thành phần kim loại nặng. Mức quy định của chì có trong son không vượt quá 20ppm/kg son [13]. Song, một nghiên cứu của nhóm người tiêu dùng Mỹ trong chiến dịch mỹ phẩm an toàn, trong tháng 10 năm 2007, phát hiện 60% son môi kiểm tra được chứa hàm lượng chì cao, gây ra những hiện tượng rất nghiêm trọng cho da như: sạm da, nám, tàn nhang, lão hóa da, mụn hoặc nặng hơn có thể làm rỗ mặt,… Hơn nữa, sử dụng mỹ phẩm chứa chì, đặc biệt là son môi đỏ có thể khiến môi bị thâm, xỉn răng, gây ngộ độc cấp, nôn, tiêu chảy, tích tụ lâu ngày có thể gây bệnh tim, phổi và nặng hơn là gây ung thư [8]. Vì thế trong xu thế hiện nay chúng tôi muốn đóng góp một phần nhỏ để nghiên cứu son môi từ tự nhiên để mọi phụ nữ Việt Nam đều được làm đẹp mà không lo về giá cả hay sức khỏe [13].

NỘI DUNG:

DANH MỤC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ......................................... ii
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................... iii
DANH MỤC HÌNH ........................................................................................ iv
MỤC LỤC ........................................................................................................ v
PHẦN 1: MỞ ĐẦU.......................................................................................... 1
1.1Đặt vấn đề..................................................................................................... 1
1.2Mục tiêu của đề tài ....................................................................................... 2
1.2.1Mục tiêu tổng quát: ................................................................................... 2
1.2.2Mục tiêu cụ thể: ......................................................................................... 2
1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.................................................................... 2
1.3.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài: .................................................................... 2
1.3.2 ý nghĩa thực tiễn của đề tài:..................................................................... 2
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................... 3
2.1 Tổng quan về son môi sinh học .................................................................. 3
2.1.1 Khái niệm ................................................................................................. 3
2.1.2 Thành phần............................................................................................... 3
2.1.3Phân loại [7] ............................................................................................. 4
2.2 Tổng quan về chất màu ............................................................................... 5
2.3 Chất màu tự nhiên trong gấc ....................................................................... 6
2.3.1 Đặc điểm thực vật .................................................................................... 6
2.4 Tổng quan tình hình trên thế giới và trong nước ........................................ 8
2.4.1 Thế giới..................................................................................................... 8
PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ................................................................................................................ 12
3.1 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:......................................... 12
3.1.1 Đối tượng: .............................................................................................. 12
3.1.2 Phạm vi nghiên cứu:............................................................................... 12
3.1.3 Hóa chất và thiết bị sử dụng: ................................................................. 12
3.1.4 Thời gian ................................................................................................ 12
3.2 Nội dung nghiên cứu ................................................................................. 13
3.3 Các phương pháp nghiên cứu.................................................................... 13
3.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm ............................................................. 13
3.3.2 Phương Pháp nghiên cứu....................................................................... 17
3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu...................................................................... 23
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .......................... 24
4.1. Kết quả nghiên cứu một số thông số quá trình tách chiết ....................... 24
4.1.1 Nghiên cứu tỷ lệ dung môi với nguyên liệu ............................................ 24
4.1.2 Kết quả nghiên cứu của thời gian tách chiết ........................................ 24
4.1.3 Kết quả nghiên cứu của nhiệt độ tách chiết ........................................... 25
4.1.4 Kết quả tối ưu quá trình tách chiết chất màu ........................................ 26
4.1.4.1 Chọn miền khảo sát ............................................................................. 26
4.1.4.2 Thiết lập mô hình………………………………………………………….26
4.2 Kết quả nghiên cứu công thức phối trộn thích hợp................................... 30
4.3. Quy trình sản xuất và đánh giá chất lượng sản phẩm .............................. 31
4.3.2 Kết quả đánh giá chỉ tiêu vi sinh vật.................................................... 35
4.3.3 Kết quả khả năng kích ứng da................................................................ 35
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................... 36
5.1Kết quả ....................................................................................................... 36
5.2 Kiến nghị: .................................................................................................. 36
Tài liệu tham khảo ........................................................................................... 37

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: