Tín ngưỡng dân gian trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ


Hình thành từ thuở sơ khai, tín ngưỡng, tôn giáo là niềm tin và sự ngưỡng vọng của loài người vào những cái "siêu nhiên", "cái thiêng", đối lập với “cái trần tục”. Tín ngưỡng ra đời không chỉ đáp ứng nhu cầu giải thích thế giới theo tư duy của loài người ở những trình độ nhất định mà còn để an ủi bản thân, gửi gắm những ước vọng mà họ chưa thực hiện được, từ đó giúp con người sống nhân văn hơn. Trải qua hàng triệu năm, tín ngưỡng đã tồn tại, phát triển cùng với loài người và chính là nhân tố cơ bản tạo nên đời sống tâm linh đa dạng, phức tạp…Tùy theo hoàn cảnh, trình độ phát triển kinh tế, xã hội của mỗi dân tộc, địa phương, quốc gia mà niềm tin vào "cái thiêng" thể hiện ra các hình thức tôn giáo, tín ngưỡng cụ thể khác nhau. Chẳng hạn: niềm tin vào Đức Chúa Trời của Kitô giáo, niềm tin vào Đức Phật của Phật giáo, niềm tin vào Thánh, Thần, ma quỷ của tín ngưỡng dân gian... Hình thức tôn giáo, tín ngưỡng này dù có nội hàm rộng hẹp khác nhau, phổ quát toàn thế giới hay là đặc thù cho mỗi dân tộc thì đều là một thực thể biểu hiện niềm tin vào “cái thiêng” chung của con người. Nếu như tôn giáo là niềm tin vào lực lượng siêu nhiên theo những nguyên tắc thực hành nhất định với giáo lý, giáo hội, giáo đường lớp lang thì tín ngưỡng dân gian lại phản ánh những ước nguyện tâm linh của cộng động một cách tự nhiên, tự phát, thông qua những phong tục, tập quán truyền thống.



NỘI DUNG:

MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 1
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ................................................................................ 3
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu....................................................................... 12
4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................... 12
5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 13
6. Bố cục .............................................................................................................. 14
NỘI DUNG ......................................................................................................... 15
Chương 1: KHÁI LƯỢC VỀ TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN VIỆT NAM ........... 15
1.1. Khái niệm tín ngưỡng và tín ngưỡng dân gian ............................................ 15
1.1.1. Tín ngưỡng ............................................................................................... 15
1.1.2. Tín ngưỡng dân gian ............................................................................... 16
1.1.3. Phân biệt tôn giáo và tín ngưỡng .............................................................. 17
1.1.4. Phân loại tín ngưỡng và tín ngưỡng dân gian .......................................... 18
1.2. Đặc trưng tín ngưỡng dân gian Việt Nam .................................................... 20
1.2.1. Cơ sở hình thành đặc trưng tín ngưỡng dân gian Việt Nam..................... 20
1.2.2. Phân loại tín ngưỡng dân gian Việt Nam ................................................. 22
1.3. Dấu ấn của tín ngưỡng dân gian trong các tác phẩm văn học ..................... 28
1.4. Về thể loại truyền kì ..................................................................................... 32
1.4.1. Khái niệm truyền kì ................................................................................... 32
1.4.2. Truyện truyền kì trung đại Việt Nam ........................................................ 32
1.5. Nguyễn Dữ và Truyền kỳ mạn lục ............................................................... 33
1.5.1. Tác giả Nguyễn Dữ ................................................................................... 33
1.5.2. Tác phẩm Truyền kỳ mạn lục .................................................................... 34
1.6. Tiểu kết Chương 1 ........................................................................................ 38
Chương 2: DẤU ẤN TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN TRONG TRUYỀN KỲ MẠN
LỤC ..................................................................................................................... 39
2.1. Những hiện tượng mang yếu tố tín ngưỡng dân gian .................................. 39
2.1.1. Hiện tượng báo mộng ................................................................................ 39
2.1.2. Hiện tượng thác hóa .................................................................................. 45
2.1.3. Những hiện tượng tín ngưỡng khác .......................................................... 49
2.2. Dấu ấn của các loại hình tín ngưỡng ............................................................ 51
2.2.1. Tín ngưỡng phồn thực ............................................................................... 51
2.2.2. Tín ngưỡng sùng bái vạn vật hữu linh ...................................................... 55
2.2.3. Tín ngưỡng sùng bái con người ................................................................ 59
2.3. Một số hình thái sinh hoạt tín ngưỡng dân gian........................................... 62
2.3.1. Những sinh hoạt tín ngưỡng phổ biến ....................................................... 63
2.3.2. Một số sinh hoạt tín ngưỡng khác ............................................................. 73
2.4. Tiểu kết Chương 2 ........................................................................................ 76
Chương 3: GIÁ TRỊ CỦA YẾU TỐ TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN TRONG
TRUYỀN KỲ MẠN LỤC ...................................................................................... 78
3.1. Những quan niệm về thế giới từ góc nhìn tín ngưỡng dân gian .................. 78
3.1.1. Quan niệm về các tầng thế giới................................................................. 78
3.1.2. Quan niệm sinh tử ..................................................................................... 83
3.1.3. Quan niệm nhân quả, thiên mệnh ............................................................. 90
3.2. Ý nghĩa của yếu tố tín ngưỡng dân gian trong Truyền kỳ mạn lục ............. 92
3.3. Một số phương diện nghệ thuật góp phần tạo ra không gian tín ngưỡng
trong Truyền kỳ mạn lục ................................................................................. 99
3.3.1. Bút pháp kỳ ảo trong nghệ thuật xây dựng nhân vật ................................ 99
3.3.2. Bút pháp kỳ ảo trong không gian, thời gian nghệ thuật ......................... 105
3.4. Tiểu kết Chương 3 ...................................................................................... 110
KẾT LUẬN ....................................................................................................... 112
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 114
PHỤ LỤC .......................................................................................................... 121

Tài liệu này do thành viên có TK Facebook (Hiên Hiên) sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về email của Admin nguyenphihung1009@gmail.com hoặc inbox qua Facebook https://www.facebook.com/Congdongkythuatcodienvietnam.VMTC/.

Thân!

LINK DOWNLOAD


Hình thành từ thuở sơ khai, tín ngưỡng, tôn giáo là niềm tin và sự ngưỡng vọng của loài người vào những cái "siêu nhiên", "cái thiêng", đối lập với “cái trần tục”. Tín ngưỡng ra đời không chỉ đáp ứng nhu cầu giải thích thế giới theo tư duy của loài người ở những trình độ nhất định mà còn để an ủi bản thân, gửi gắm những ước vọng mà họ chưa thực hiện được, từ đó giúp con người sống nhân văn hơn. Trải qua hàng triệu năm, tín ngưỡng đã tồn tại, phát triển cùng với loài người và chính là nhân tố cơ bản tạo nên đời sống tâm linh đa dạng, phức tạp…Tùy theo hoàn cảnh, trình độ phát triển kinh tế, xã hội của mỗi dân tộc, địa phương, quốc gia mà niềm tin vào "cái thiêng" thể hiện ra các hình thức tôn giáo, tín ngưỡng cụ thể khác nhau. Chẳng hạn: niềm tin vào Đức Chúa Trời của Kitô giáo, niềm tin vào Đức Phật của Phật giáo, niềm tin vào Thánh, Thần, ma quỷ của tín ngưỡng dân gian... Hình thức tôn giáo, tín ngưỡng này dù có nội hàm rộng hẹp khác nhau, phổ quát toàn thế giới hay là đặc thù cho mỗi dân tộc thì đều là một thực thể biểu hiện niềm tin vào “cái thiêng” chung của con người. Nếu như tôn giáo là niềm tin vào lực lượng siêu nhiên theo những nguyên tắc thực hành nhất định với giáo lý, giáo hội, giáo đường lớp lang thì tín ngưỡng dân gian lại phản ánh những ước nguyện tâm linh của cộng động một cách tự nhiên, tự phát, thông qua những phong tục, tập quán truyền thống.



NỘI DUNG:

MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 1
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ................................................................................ 3
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu....................................................................... 12
4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................... 12
5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 13
6. Bố cục .............................................................................................................. 14
NỘI DUNG ......................................................................................................... 15
Chương 1: KHÁI LƯỢC VỀ TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN VIỆT NAM ........... 15
1.1. Khái niệm tín ngưỡng và tín ngưỡng dân gian ............................................ 15
1.1.1. Tín ngưỡng ............................................................................................... 15
1.1.2. Tín ngưỡng dân gian ............................................................................... 16
1.1.3. Phân biệt tôn giáo và tín ngưỡng .............................................................. 17
1.1.4. Phân loại tín ngưỡng và tín ngưỡng dân gian .......................................... 18
1.2. Đặc trưng tín ngưỡng dân gian Việt Nam .................................................... 20
1.2.1. Cơ sở hình thành đặc trưng tín ngưỡng dân gian Việt Nam..................... 20
1.2.2. Phân loại tín ngưỡng dân gian Việt Nam ................................................. 22
1.3. Dấu ấn của tín ngưỡng dân gian trong các tác phẩm văn học ..................... 28
1.4. Về thể loại truyền kì ..................................................................................... 32
1.4.1. Khái niệm truyền kì ................................................................................... 32
1.4.2. Truyện truyền kì trung đại Việt Nam ........................................................ 32
1.5. Nguyễn Dữ và Truyền kỳ mạn lục ............................................................... 33
1.5.1. Tác giả Nguyễn Dữ ................................................................................... 33
1.5.2. Tác phẩm Truyền kỳ mạn lục .................................................................... 34
1.6. Tiểu kết Chương 1 ........................................................................................ 38
Chương 2: DẤU ẤN TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN TRONG TRUYỀN KỲ MẠN
LỤC ..................................................................................................................... 39
2.1. Những hiện tượng mang yếu tố tín ngưỡng dân gian .................................. 39
2.1.1. Hiện tượng báo mộng ................................................................................ 39
2.1.2. Hiện tượng thác hóa .................................................................................. 45
2.1.3. Những hiện tượng tín ngưỡng khác .......................................................... 49
2.2. Dấu ấn của các loại hình tín ngưỡng ............................................................ 51
2.2.1. Tín ngưỡng phồn thực ............................................................................... 51
2.2.2. Tín ngưỡng sùng bái vạn vật hữu linh ...................................................... 55
2.2.3. Tín ngưỡng sùng bái con người ................................................................ 59
2.3. Một số hình thái sinh hoạt tín ngưỡng dân gian........................................... 62
2.3.1. Những sinh hoạt tín ngưỡng phổ biến ....................................................... 63
2.3.2. Một số sinh hoạt tín ngưỡng khác ............................................................. 73
2.4. Tiểu kết Chương 2 ........................................................................................ 76
Chương 3: GIÁ TRỊ CỦA YẾU TỐ TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN TRONG
TRUYỀN KỲ MẠN LỤC ...................................................................................... 78
3.1. Những quan niệm về thế giới từ góc nhìn tín ngưỡng dân gian .................. 78
3.1.1. Quan niệm về các tầng thế giới................................................................. 78
3.1.2. Quan niệm sinh tử ..................................................................................... 83
3.1.3. Quan niệm nhân quả, thiên mệnh ............................................................. 90
3.2. Ý nghĩa của yếu tố tín ngưỡng dân gian trong Truyền kỳ mạn lục ............. 92
3.3. Một số phương diện nghệ thuật góp phần tạo ra không gian tín ngưỡng
trong Truyền kỳ mạn lục ................................................................................. 99
3.3.1. Bút pháp kỳ ảo trong nghệ thuật xây dựng nhân vật ................................ 99
3.3.2. Bút pháp kỳ ảo trong không gian, thời gian nghệ thuật ......................... 105
3.4. Tiểu kết Chương 3 ...................................................................................... 110
KẾT LUẬN ....................................................................................................... 112
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 114
PHỤ LỤC .......................................................................................................... 121

Tài liệu này do thành viên có TK Facebook (Hiên Hiên) sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về email của Admin nguyenphihung1009@gmail.com hoặc inbox qua Facebook https://www.facebook.com/Congdongkythuatcodienvietnam.VMTC/.

Thân!

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: