Tính toán và thiết kế máy ép viên thức ăn gia súc


Nhiều nước trên thế giới đặt biệt là các nước đang phát triển, nhu cầu tối thiểu của con người về thực phẩm chưa được thỏa mãn hoàn toàn. Nhiều tổ chức quốc tế đã và đang tìm cách giải quyết nhanh chóng vấn đề lương thực, thực phẩm toàn cầu. Trên con đường thực hiện mục tiêu đó có một khâu rất quan trọng là phải phát triển hơn nữa về ngành chăn nuôi. Thành công của ngành nông nghiệp này phần lớn tùy thuộc vào mức dinh dưỡng của gia súc, gia cầm,vào việc tạo ra nguồn cung cấp thức ăn vững chắc.

Từ xưa ngành trồng trọt đã cung cấp các loại thức ăn gia súc. Tuy nhiên trong các điều kiện của một nền chăn nuôi phát triển với khuynh hướng tập trung và chuyên biệt hóa cao độ như hiện nay đã tạo ra những tiền đề để tách thành một ngành công nghiệp độc lập. Công việc sản xuất thức ăn bao gồm tổ hợp những biện pháp, tổ chức quản lý và kỹ thuật công nghiệp nhằm bảo đảm cung cấp đầy đủ thức ăn cho vật nuôi từ các nguồn trồng trọt, công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, đến công nghệ vi sinh học, kể cả nguồn thức ăn tự nhiên, trong đó thức ăn có nguồn gốc thực vật là quan trọng nhất.
Ngày nay, do các cuộc cách mạng về khoa học kĩ thuật của nhân loại đã tạo ra nhiều bước đột phá trong tất cả các lĩnh vực, kể cả trong lĩnh vực thức ăn gia súc, dây truyền thức ăn gia súc ngày càng hiện đại và cho năng suất cao hơn. Thức ăn gia súc ngày nay với thành phần chính vẫn là thực vật, nhưng còn các thành phần phụ khác đã được bổ sung một cách hợp lý để sao cho gia súc có thể hấp thụ được thức ăn là tốt nhất làm tăng chất lượng và sản lượng chăn nuôi. Mặt khác sản xuất thức ăn gia súc không còn là công việc thủ công. Máy móc và các trang thiết bị đã cho phép chúng ta tự động hóa thức ăn gia súc với vi mô lớn, nhanh chóng và hiệu quả. Chúng ta đã có nhiều dây truyền sản xuất thức ăn khác cho nhiều loại vật nuôi khác nhau và cho các quy mô sản xuất khác nhau.
Tuy nhiên ở Việt Nam thì ngành chăn nuôi vẫn còn phát triển ở mức thấp, việc chăn nuôi còn mang tính nhỏ lẻ và chưa tận dụng được nguồn phụ phẩm nông nghiệp dồi giàu. Từ những yêu cầu đặt ra đó mà đã dẫn đến đề tài tiểu luận này, nhằm nghiên cứu tính toán thiết kế máy ép viên thức ăn phục vụ chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sảnvới năng suất 50 kg/h phù hợp với quy mô chăn nuôi ở nước ta hiện nay.

NỘI DUNG:

LỜI CẢM ƠN 1
LỜI NÓI ĐẦU 2
MỤC LỤC 3
    Mục lục hình ảnh 6
    Mục lục biểu bảng 7
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG 8
1.1. Sự ra đời của thức ăn hỗn hợp 8
1.2. Lợi ích của việc sử dụng thức ăn hỗn hợp 9
1.3. Ý nghĩa của việc chế biến thức ăn gia súc 9
1.4. Thức ăn hỗn hợp và các nguyên liệu dùng để chế biến chúng 10
1.5. Ép viên và đóng bánh 12
1.5.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình nén ép 12
1.5.2..Ép viên thức ăn gia súc 14
CHƯƠNG II: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 15
2.1. Quy trình công nghệ và sơ đồ công nghệ. 15
2.1.1.Quy trình công nghệ của quá trình sản xuất thức ăn gia súc 15
2.1.1.1. Làm sạch các tạp chất trong nguyên liệu 15
2.1.1.2. Nghiền nguyên liệu 15
2.1.1.3. Trộn các cấu tử thành thức ăn hỗn hợp 16
2.1.1.4. Chuẩn bị các hỗn hợp vi lượng 16
2.1.1.5. Trộn mật rỉ vào thức ăn hỗn hợp 17
2.1.1.6. Đóng viên thức ăn hỗn hợp 17
2.1.2. Sơ đồ chung của dây chuyền sản xuất thức ăn gia súc 18
2.2. Phân tích và chọn phương án ép 18
2.2.1. Chọn phương pháp ép 18
2.2.1.1. Phương pháp ép đùn liên tục. 18
2.2.1.2. Phương pháp ép trực tiếp. 19
2.2.2. Chọn phương án thiết kế 20
2.2.2.1. Phương pháp ép bằng máy ép cán. 20
2.2.2.2. Phương pháp ép bằng trục vít đùn 21
2.2.2.3. Phương pháp ép bằng trục cán con lăn 22
CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY ÉP VIÊN 23
3.1. Tính toán chọn động cơ phân phối tỉ số truyền 23
3.1.1. Sơ đồ máy ép. 23
3.1.2. Tính toán chọn động cơ 24
3.1.3. Phân phối tỉ số truyền 27
3.1.4. Công suất động cơ trên các trục 28
3.1.5. Tốc độ quay trên các trục 28
3.1.6. Mômen xoắn trên các trục 28
3.2. Tính toán thiết kế bộ phận ép của máy 29
3.2.1. Tính toán thiết kế đĩa ép 29
3.2.2. Tính toán thiết kế trục ép- con lăn 32
3.2.2.1. Tính toán sơ bộ của con lăn 32
3.2.2.2. Tính chính xác con lăn và trục con lăn 33
3.3. Tính toán thiết kế các bộ truyền 34
3.3.1. Thiết kế bộ truyền đai thang 34
3.3.2. Thiết kế bộ truyền bánh răng nón 37
3.3.2.1. Thông số ban đầu 37
3.3.2.2. Chọn vật liệu làm bánh răng và cách nhiệt luyện 37
3.3.2.3. Định ứng suất tiếp xúc và ứng suất uốn cho phép 38
3.3.2.3.1. Ứng suất tiếp xúc cho phép 38
3.3.2.3.2. Ứng suất uốn cho phép 38
3.3.2.4. Chọn sơ bộ hệ số tải trọng K 39
3.3.2.5. Chọn hệ số chiều rộng bánh răng 39
3.3.2.6. Xác định chiều dài nón L 39
3.3.2.7. Tính vận tốc vòng v của bánh răng và chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng 39
3.3.2.8. Định chính xác hệ số tải trọng K và chiều dài nón L 40
3.3.2.9. Xác định môđun, số răng và chiều dài răng 40
3.3.2.10. Kiểm tra sức bền uốn của răng 40
3.3.2.11. Kiểm nghiệm sức bền của răng khi chịu quá tải trong thời gian ngắn 41
3.3.2.12. Các thông số hình học chủ yếu của bộ truyền 41
3.3.2.13. Tính các lực tác dụng 42
3.4. Tính toán thiết kế trục .43
3.4.1. Chọn vật liệu làm trục 43
3.4.2. Tính sơ bộ đường kính các trục 43
3.4.3. Tính gần đúng 44
3.4.4. Thiết kế các trục 46
3.4.5. Tính chính xác 58
3.5. Thiết kế then 63
3.6. Thiết kế gối đỡ trục 65
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69
4.1.Kết luận 69
4.2.Kiến nghị 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO 70

Tài liệu này do thành viên có TK Facebook (Thành Liêm) sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về email của Admin nguyenphihung1009@gmail.com hoặc inbox qua Facebook https://www.facebook.com/Congdongkythuatcodienvietnam.VMTC/.

Thân!

LINK DOWNLOAD


Nhiều nước trên thế giới đặt biệt là các nước đang phát triển, nhu cầu tối thiểu của con người về thực phẩm chưa được thỏa mãn hoàn toàn. Nhiều tổ chức quốc tế đã và đang tìm cách giải quyết nhanh chóng vấn đề lương thực, thực phẩm toàn cầu. Trên con đường thực hiện mục tiêu đó có một khâu rất quan trọng là phải phát triển hơn nữa về ngành chăn nuôi. Thành công của ngành nông nghiệp này phần lớn tùy thuộc vào mức dinh dưỡng của gia súc, gia cầm,vào việc tạo ra nguồn cung cấp thức ăn vững chắc.

Từ xưa ngành trồng trọt đã cung cấp các loại thức ăn gia súc. Tuy nhiên trong các điều kiện của một nền chăn nuôi phát triển với khuynh hướng tập trung và chuyên biệt hóa cao độ như hiện nay đã tạo ra những tiền đề để tách thành một ngành công nghiệp độc lập. Công việc sản xuất thức ăn bao gồm tổ hợp những biện pháp, tổ chức quản lý và kỹ thuật công nghiệp nhằm bảo đảm cung cấp đầy đủ thức ăn cho vật nuôi từ các nguồn trồng trọt, công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, đến công nghệ vi sinh học, kể cả nguồn thức ăn tự nhiên, trong đó thức ăn có nguồn gốc thực vật là quan trọng nhất.
Ngày nay, do các cuộc cách mạng về khoa học kĩ thuật của nhân loại đã tạo ra nhiều bước đột phá trong tất cả các lĩnh vực, kể cả trong lĩnh vực thức ăn gia súc, dây truyền thức ăn gia súc ngày càng hiện đại và cho năng suất cao hơn. Thức ăn gia súc ngày nay với thành phần chính vẫn là thực vật, nhưng còn các thành phần phụ khác đã được bổ sung một cách hợp lý để sao cho gia súc có thể hấp thụ được thức ăn là tốt nhất làm tăng chất lượng và sản lượng chăn nuôi. Mặt khác sản xuất thức ăn gia súc không còn là công việc thủ công. Máy móc và các trang thiết bị đã cho phép chúng ta tự động hóa thức ăn gia súc với vi mô lớn, nhanh chóng và hiệu quả. Chúng ta đã có nhiều dây truyền sản xuất thức ăn khác cho nhiều loại vật nuôi khác nhau và cho các quy mô sản xuất khác nhau.
Tuy nhiên ở Việt Nam thì ngành chăn nuôi vẫn còn phát triển ở mức thấp, việc chăn nuôi còn mang tính nhỏ lẻ và chưa tận dụng được nguồn phụ phẩm nông nghiệp dồi giàu. Từ những yêu cầu đặt ra đó mà đã dẫn đến đề tài tiểu luận này, nhằm nghiên cứu tính toán thiết kế máy ép viên thức ăn phục vụ chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sảnvới năng suất 50 kg/h phù hợp với quy mô chăn nuôi ở nước ta hiện nay.

NỘI DUNG:

LỜI CẢM ƠN 1
LỜI NÓI ĐẦU 2
MỤC LỤC 3
    Mục lục hình ảnh 6
    Mục lục biểu bảng 7
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG 8
1.1. Sự ra đời của thức ăn hỗn hợp 8
1.2. Lợi ích của việc sử dụng thức ăn hỗn hợp 9
1.3. Ý nghĩa của việc chế biến thức ăn gia súc 9
1.4. Thức ăn hỗn hợp và các nguyên liệu dùng để chế biến chúng 10
1.5. Ép viên và đóng bánh 12
1.5.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình nén ép 12
1.5.2..Ép viên thức ăn gia súc 14
CHƯƠNG II: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 15
2.1. Quy trình công nghệ và sơ đồ công nghệ. 15
2.1.1.Quy trình công nghệ của quá trình sản xuất thức ăn gia súc 15
2.1.1.1. Làm sạch các tạp chất trong nguyên liệu 15
2.1.1.2. Nghiền nguyên liệu 15
2.1.1.3. Trộn các cấu tử thành thức ăn hỗn hợp 16
2.1.1.4. Chuẩn bị các hỗn hợp vi lượng 16
2.1.1.5. Trộn mật rỉ vào thức ăn hỗn hợp 17
2.1.1.6. Đóng viên thức ăn hỗn hợp 17
2.1.2. Sơ đồ chung của dây chuyền sản xuất thức ăn gia súc 18
2.2. Phân tích và chọn phương án ép 18
2.2.1. Chọn phương pháp ép 18
2.2.1.1. Phương pháp ép đùn liên tục. 18
2.2.1.2. Phương pháp ép trực tiếp. 19
2.2.2. Chọn phương án thiết kế 20
2.2.2.1. Phương pháp ép bằng máy ép cán. 20
2.2.2.2. Phương pháp ép bằng trục vít đùn 21
2.2.2.3. Phương pháp ép bằng trục cán con lăn 22
CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY ÉP VIÊN 23
3.1. Tính toán chọn động cơ phân phối tỉ số truyền 23
3.1.1. Sơ đồ máy ép. 23
3.1.2. Tính toán chọn động cơ 24
3.1.3. Phân phối tỉ số truyền 27
3.1.4. Công suất động cơ trên các trục 28
3.1.5. Tốc độ quay trên các trục 28
3.1.6. Mômen xoắn trên các trục 28
3.2. Tính toán thiết kế bộ phận ép của máy 29
3.2.1. Tính toán thiết kế đĩa ép 29
3.2.2. Tính toán thiết kế trục ép- con lăn 32
3.2.2.1. Tính toán sơ bộ của con lăn 32
3.2.2.2. Tính chính xác con lăn và trục con lăn 33
3.3. Tính toán thiết kế các bộ truyền 34
3.3.1. Thiết kế bộ truyền đai thang 34
3.3.2. Thiết kế bộ truyền bánh răng nón 37
3.3.2.1. Thông số ban đầu 37
3.3.2.2. Chọn vật liệu làm bánh răng và cách nhiệt luyện 37
3.3.2.3. Định ứng suất tiếp xúc và ứng suất uốn cho phép 38
3.3.2.3.1. Ứng suất tiếp xúc cho phép 38
3.3.2.3.2. Ứng suất uốn cho phép 38
3.3.2.4. Chọn sơ bộ hệ số tải trọng K 39
3.3.2.5. Chọn hệ số chiều rộng bánh răng 39
3.3.2.6. Xác định chiều dài nón L 39
3.3.2.7. Tính vận tốc vòng v của bánh răng và chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng 39
3.3.2.8. Định chính xác hệ số tải trọng K và chiều dài nón L 40
3.3.2.9. Xác định môđun, số răng và chiều dài răng 40
3.3.2.10. Kiểm tra sức bền uốn của răng 40
3.3.2.11. Kiểm nghiệm sức bền của răng khi chịu quá tải trong thời gian ngắn 41
3.3.2.12. Các thông số hình học chủ yếu của bộ truyền 41
3.3.2.13. Tính các lực tác dụng 42
3.4. Tính toán thiết kế trục .43
3.4.1. Chọn vật liệu làm trục 43
3.4.2. Tính sơ bộ đường kính các trục 43
3.4.3. Tính gần đúng 44
3.4.4. Thiết kế các trục 46
3.4.5. Tính chính xác 58
3.5. Thiết kế then 63
3.6. Thiết kế gối đỡ trục 65
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69
4.1.Kết luận 69
4.2.Kiến nghị 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO 70

Tài liệu này do thành viên có TK Facebook (Thành Liêm) sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về email của Admin nguyenphihung1009@gmail.com hoặc inbox qua Facebook https://www.facebook.com/Congdongkythuatcodienvietnam.VMTC/.

Thân!

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: