LUẬN VĂN - Phân tích các yếu tố tác động đến di cư


Con người sinh ra có nhu cầu tồn tại và phát triển. Để phục vụ nhu cầu thiết yếu bản thân mình, từ ngày xa xưa, con người đã phải di chuyển từ địa điểm này đến địa điểm khác tìm những nơi thích hợp cho sự sinh tồn. Khi xã hội ngày càng phát triển, con người di cư theo nhu cầu tăng lên không ngừng. Như vậy di cư là hiện tượng mang tính quy luật. Trong từng nước, di dân thể hiện sự tồn tại của mỗi quốc gia trước thách thức của cuộc sống và có ý nghĩa quan trọng trong việc phân công lao động lãnh thổ.
Phù hợp với xu thế chung của sự phát triển, ở Việt Nam, lịch sử di dân luôn gắn liền với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Trong thời kỳ 1960-1990, nhiều cuộc di dân có tổ chức được thực hiện phục vụ cho mục đích phân bố lại dân cư và lao động, góp phần vào sự nghiệp phát triển của đất nước. Từ những năm 1986 cho đến nay, quá trình đổi mới nền kinh tế đất nước đã biến các thành phố lớn thành những thị trường lao động hấp dẫn. Nhiều trung tâm buôn bán, thương mại, dịch vụ và các khu công nghiệp mới ra đời thu hút hàng chục, hàng nghìn người tới làm việc, sinh sống. Ở khu vực nông thôn, áp lực của sự gia tăng dân số từ hàng chục năm trước vẫn còn tiếp tục cho đến ngày nay. Thêm vào đó, những áp dụng khoa học kinh tế mới trong sản xuất nông nghiệp đã tạo ra một nguồn lực lao động dư thừa tới các thành phố.
Cùng với sự gia tăng của dòng người di cư từ nông thôn ra thành thị, tác động của di cư tới các vấn đề kinh tế, xã hội ở cả nơi đi và nơi đến, là vấn đề lớn đang đặt ra. Vì vậy nghiên cứu và đánh giá các yếu tố tác động đến việc di cư từ đó có những giải pháp hữu hiệu kiểm soát tình hình di cư tự do từ nông thôn ra thành thị có ý nghĩa rất quan trọng. Đó cũng là lý do em chọn đề tài này.
Đề tài “ Phân tích các yếu tố tác động đến di cư”
 Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, gồm ba phần:
Chương 1: Cơ sở lý luận về di cư
Phần này trình bày một cách tổng quan về những lý luận chung về di cư bao gồm các khái niệm, hình thức, đặc điểm và nguyên nhân dẫn đến di cư.
Chương 2: Thực trạng di cư nông thôn – thành thị những năm gần đây
Phần này nêu rõ tình hình di cư chung trong cả nước và một số tỉnh trong những năm gần đây. Cụ thể là hai thành phố thu hút lượng lao động lớn nhất nước là Hà Nội và Hồ Chí Minh.
Chương 3: Phân tích các yếu tố tác động đến di cư
Dựa vào các bộ số liệu, các dữ kiện trong các cuộc điều tra và sự trợ giúp của phần mềm, phần này xây dựng mô hình về di cư và phân tích ảnh hưởng của một vài yếu tố bằng mô hình kinh tế lượng, từ đó đưa ra những đề xuất thích hợp.

NỘI DUNG:

LỜI MỞ ĐẦU 6
CHƯƠNG1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DI CƯ 8
1.1. Một số vấn đề lý luận về di cư 8
1.1.1. Khái niệm về di cư 8
1.1.2. Các hình thức di cư 10
1.1.3. Đặc điểm di cư 13
1.1.4.Các chỉ tiêu về di cư. 14
1.1.5. Quan hệ tác động qua lại giữa di cư và môi trường xã           hội. 15
1.1.6. Nguyên nhân, động cơ của di cư 18
1.2 Các lý thuyết di cư 20
     1.2.1. Lý thuyết của EG. Ravenstein 20
1.2.2. Lý thuyết của Everett.S.Lee 22
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG DI CƯ NÔNG THÔN - THÀNH THỊ NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 26
2.1. Tình hình di cư chung cả nước 26
2.1.1. Di cư lao động giữa các vùng trong cả nước 26
2.1.2 Di cư lao động từ nông thôn ra thành thị 29
2.1.3. Lao động nông thôn di cư đến vùng trọng điểm 30
2.2. Thực trạng di cư lao động từ nông thôn tới thành phố Hà Nội. 37
2.3. Thực trạng di cư lao động vào thành phố Hồ Chí Minh 42
CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH MỐT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN DI CƯ 48
3.1. Giới thiệu bộ số liệu 48
3.2. Xây dựng mô hình: 48
3.3. Ước lượng mô hình 49
3.4. Một số kiến nghị về giải pháp. 54
KẾT LUẬN 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO 58

Tài liệu này do thành viên có TK Facebook (Tiên Tiên) sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về email của Admin nguyenphihung1009@gmail.com hoặc inbox qua Facebook https://www.facebook.com/Congdongkythuatcodienvietnam.VMTC/.

Thân!

LINK DOWNLOAD


Con người sinh ra có nhu cầu tồn tại và phát triển. Để phục vụ nhu cầu thiết yếu bản thân mình, từ ngày xa xưa, con người đã phải di chuyển từ địa điểm này đến địa điểm khác tìm những nơi thích hợp cho sự sinh tồn. Khi xã hội ngày càng phát triển, con người di cư theo nhu cầu tăng lên không ngừng. Như vậy di cư là hiện tượng mang tính quy luật. Trong từng nước, di dân thể hiện sự tồn tại của mỗi quốc gia trước thách thức của cuộc sống và có ý nghĩa quan trọng trong việc phân công lao động lãnh thổ.
Phù hợp với xu thế chung của sự phát triển, ở Việt Nam, lịch sử di dân luôn gắn liền với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Trong thời kỳ 1960-1990, nhiều cuộc di dân có tổ chức được thực hiện phục vụ cho mục đích phân bố lại dân cư và lao động, góp phần vào sự nghiệp phát triển của đất nước. Từ những năm 1986 cho đến nay, quá trình đổi mới nền kinh tế đất nước đã biến các thành phố lớn thành những thị trường lao động hấp dẫn. Nhiều trung tâm buôn bán, thương mại, dịch vụ và các khu công nghiệp mới ra đời thu hút hàng chục, hàng nghìn người tới làm việc, sinh sống. Ở khu vực nông thôn, áp lực của sự gia tăng dân số từ hàng chục năm trước vẫn còn tiếp tục cho đến ngày nay. Thêm vào đó, những áp dụng khoa học kinh tế mới trong sản xuất nông nghiệp đã tạo ra một nguồn lực lao động dư thừa tới các thành phố.
Cùng với sự gia tăng của dòng người di cư từ nông thôn ra thành thị, tác động của di cư tới các vấn đề kinh tế, xã hội ở cả nơi đi và nơi đến, là vấn đề lớn đang đặt ra. Vì vậy nghiên cứu và đánh giá các yếu tố tác động đến việc di cư từ đó có những giải pháp hữu hiệu kiểm soát tình hình di cư tự do từ nông thôn ra thành thị có ý nghĩa rất quan trọng. Đó cũng là lý do em chọn đề tài này.
Đề tài “ Phân tích các yếu tố tác động đến di cư”
 Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, gồm ba phần:
Chương 1: Cơ sở lý luận về di cư
Phần này trình bày một cách tổng quan về những lý luận chung về di cư bao gồm các khái niệm, hình thức, đặc điểm và nguyên nhân dẫn đến di cư.
Chương 2: Thực trạng di cư nông thôn – thành thị những năm gần đây
Phần này nêu rõ tình hình di cư chung trong cả nước và một số tỉnh trong những năm gần đây. Cụ thể là hai thành phố thu hút lượng lao động lớn nhất nước là Hà Nội và Hồ Chí Minh.
Chương 3: Phân tích các yếu tố tác động đến di cư
Dựa vào các bộ số liệu, các dữ kiện trong các cuộc điều tra và sự trợ giúp của phần mềm, phần này xây dựng mô hình về di cư và phân tích ảnh hưởng của một vài yếu tố bằng mô hình kinh tế lượng, từ đó đưa ra những đề xuất thích hợp.

NỘI DUNG:

LỜI MỞ ĐẦU 6
CHƯƠNG1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DI CƯ 8
1.1. Một số vấn đề lý luận về di cư 8
1.1.1. Khái niệm về di cư 8
1.1.2. Các hình thức di cư 10
1.1.3. Đặc điểm di cư 13
1.1.4.Các chỉ tiêu về di cư. 14
1.1.5. Quan hệ tác động qua lại giữa di cư và môi trường xã           hội. 15
1.1.6. Nguyên nhân, động cơ của di cư 18
1.2 Các lý thuyết di cư 20
     1.2.1. Lý thuyết của EG. Ravenstein 20
1.2.2. Lý thuyết của Everett.S.Lee 22
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG DI CƯ NÔNG THÔN - THÀNH THỊ NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 26
2.1. Tình hình di cư chung cả nước 26
2.1.1. Di cư lao động giữa các vùng trong cả nước 26
2.1.2 Di cư lao động từ nông thôn ra thành thị 29
2.1.3. Lao động nông thôn di cư đến vùng trọng điểm 30
2.2. Thực trạng di cư lao động từ nông thôn tới thành phố Hà Nội. 37
2.3. Thực trạng di cư lao động vào thành phố Hồ Chí Minh 42
CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH MỐT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN DI CƯ 48
3.1. Giới thiệu bộ số liệu 48
3.2. Xây dựng mô hình: 48
3.3. Ước lượng mô hình 49
3.4. Một số kiến nghị về giải pháp. 54
KẾT LUẬN 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO 58

Tài liệu này do thành viên có TK Facebook (Tiên Tiên) sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về email của Admin nguyenphihung1009@gmail.com hoặc inbox qua Facebook https://www.facebook.com/Congdongkythuatcodienvietnam.VMTC/.

Thân!

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: