LUẬN VĂN - Thiết kế nhà chế biến thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm với năng suất 50 tấn sản phẩm trên ngày


Cùng với sự khuyến khích của nhà nước, ngành chăn nuôi và trồng trọt trong tương lai sẽ phát triển mạnh với quy mô lớn theo hướng hiện đại. Trong sự phát triển đó thì vai trò của ngành công nghệ chế biến thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm là rất quan trọng, đây là một ngành không thể thiếu, tồn tại song song, hỗ trợ cho sự phát triển của ngành chăn nuôi nói riêng và góp phần phát triển kinh tế đất nước nói chung.
Trong thời gian vừa qua ngành chăn nuôi có nhiều biến động, chế biến thức ăn chăn nuôi gặp không ít khó khăn nhưng nó vẫn phát triển, đây là một điều đáng mừng. Với những kết quả mà ngành chế biến thức ăn chăn nuôi mang lại tác giã đã chọn đề tài: “Thiết kế nhà chế biến thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm với năng suất 50 tấn sản phẩm/ngày”. Với mục đích sử dụng dây chuyền công nghệ hiện đại tạo ra lượng thức ăn chăn nuôi chất lượng cao sẽ đáp ứng được nhu cầu thức ăn chăn nuôi, tạo công việc làm cho người lao động, nâng cao năng suất, hiệu quả trong chăn nuôi.


NỘI DUNG:

Chương 1. LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT 3
1.1. Sự cần thiết phải đầu tư 3
1.2. Đặc điểm thiên nhiên . 3
1.3. Nguồn nguyên liệu . 3
1.4. Hệ thống giao thông vận tải . 3
1.5. Nguồn cung cấp điện 4
1.6. nguồn cung cấp nước .4
1.7. Thoất nước và xử lý nước 4
1.8. Hợp tác hoá 4
1.9. Nguồn nhân lực . 4
1.10. nguồn cung cấp nhiên liệu 4
Chương 2. TỔNG QUAN NGUYÊNLIỆU . . 5
2.1. Thức ăn thô xanh . . .5
2.2. Thức ăn tinh bột giàu năng lượng . . 6
2.2.1. Sắn củ . . 6
2.2.2. Hạt ngũ cốc . . .6
2.3. Thức ăn bổ sung protein . .8
2.3.1. Thức ăn bổ sung protein nguồn gốc thực vật 8
2.3.2. Thức ăn bổ sung protein nguồn gốc động vật 10
2.4. Các sản phẩm phụ của các ngành chế biến .11
2.4.1. Sản phẩm phụ của ngành nấu rượu bia 11
2.4.2. Sản phẩm phụ của ngành làm đường, tinh bột .12
2.5. Thức ăn bổ sung 12
2.5.1. Thức ăn bổ sung đạm 13
2.5.2. Thức ăn bổ sung khoáng 14
2.5.3. Thức ăn bổ sung vitamin 15
2.5.4. Các chất bổ sung khác 15
2.6. Vai trò của các chất có trong thức ăn 17
2.6.1. Vai trò và giá trị của chất đạm (protein) 17
2.6.2. Vai trò và giá trị của gluxit 17
2.6.3. Vai trò và giá trị của chất béo 18
2.6.4. Vai trò và giá trị của chất khoáng 18
2.6.5. Vai trò của nước .21
2.6.6. Vai trò và giá trị của vitamin 22
2.7. Nguyên tắc và phương pháp xây dựng khẩu phần ăn .22
2.7.1. Khái niệm .22
2.7.2. Những nguyên tắc xây dựng khẩu phần 23
2.7.3. Phương pháp xây dựng khẩu phần .24
Chương.3
CHỌN VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT .25
3.1. Chọn dây chuyền công nghệ .25
3.1.1. Đặc điểm công nghệ .25
3.1.2. Sơ đồ dây chuyền công nghệ 26
3.2. Thuyết minh sơ đồ công nghệ .27
3.2.1. Dây chuyền tiếp nhận và xử lý nguyên liệu .27
3.2.2. Dây chuyền định lượng và phối trộn 28
3.2.3. Dây chuyền tạo viên và xử lý viên .28
3.2.4. Dây chuyền cân và đóng bao sản phẩm .29
Chương 4. TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT 31
4.1. Tính thực đơn .31
4.1.1.Khẩu phần thức ăn cho lợn 31
4.1.2. Xây dựng thực đơn cho gà .34
4.2. Tính nguyên liệu .35
4.2.1. Số liệu ban đầu .35
4.2.2. Cân bằng vật chất .36
Chương 5. TÍNH THIẾT BỊ 47
5.1. Các xylô chứa 47
5.1.1. Xylô chứa nguyên liệu sau khi sàng .47
5.1.2. Xylô chứa bột nghiền, bột trước đảo trộn, trước khi tạo viên, thành
phẩm 49
5.2. Máy vận chuyển 50
5.2.1. Gàu tải 50
5.2.2. Vít tải 52
5.3. Các thiết bị chính 52
5.3.1.Máy sàng .52
5.3.2.Máy nghiền 53
5.3.3. Cân định lượng .54
5.3.4. Máy trộn .54
5.3.5. Máy ép viên 55
5.3.6. Máy làm nguội 55
5.3.7. Máy sàng viên 56
5.3.8. Máy bẻ viên 57
5.3.9. Cân đóng bao sản phẩm 57
Chương 6. TÍNH TỔ CHỨC VÀ XÂY DỰNG .59
6.1. Tính tổ chức 59
6.1.1. Sơ đồ tổ chức nhà máy 59
6.1.2. Chế độ làm việc . 59
6.1.3. Bộ phận lao động gián tiếp 60
6.1.4. Bộ phận lao động trực tiếp . 60
6.2. Tính xây dựng 61
6.2.1. Tính phân xưởng sản xuất chính .61
6.2. 2. Tính diện tích kho thành phẩm 61
6.2.3. Kho chứa nguyên liệu .62
6.2.4. Nhà để xe điện động .63
6.2.5 Gara ôtô và tổ cơ khí 63
6.2.6. Bể xử lý nước 64
6.2.7. Trạm biến thế điện 64
6.2.8. Bể nước sinh hoạt và phòng cháy chữa cháy 64
6.2.9. Nhà bảo vệ .64
6.2.10. Nhà bao bì 64
6.2.11. Nhà để xe 64
6.2.12. Nhà sinh hoạt .64
6.2.13. Trạm bơm nước .65
6.2.14. Phân xưởng lò hơi đốt 65
6.2.15. Khu hành chính, hội trường, nhà ăn .65
6.2.16. Nhà chứa nguyên liệu 65
Chương 7. TÍNH HƠI - NƯỚC 67
7.1. Tính cân bằng nhiệt .67
7.1.1. Tính áp suất làm việc của hơi nước .67
7.1.2. Tính nồi hơi .68
7.2. Cấp thoát nước .69
7.2.1. Nước dùng cho nhà máy . .69
7.2.2. Thoát nước 70
Chương 8. AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀVỆ SINH XÍ NGHIỆP 71
8.1. An toàn lao động .72
8.1.1. Những nguyên nhân gây ra tai nạn trong lao động . 72
8.1.2. Những biện pháp hạn chế và yêu cầu cụ thể về an toàn lao động 72
8.2.Vệ sinh xí nghiệp 74
8.2.1. Thông gió 75
8.2.2. Hút bụi 75
8.2.3. Chiếu sáng .76
Chương 9. KIỂM TRA SẢN XUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 78
9.1. Kiểm tra các công đoạn sản xuất 79
9.2. Kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm 78
9.2.1. Đánh giá cảm quan chất lượng nguyên liệu, sản phẩm .78
9.2.2. Phân tích thành phần hoá học 79
9.2.3. Thử nghiệm sinh học .82
KẾT LUẬN 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO 84

LINK DOWNLOAD


Cùng với sự khuyến khích của nhà nước, ngành chăn nuôi và trồng trọt trong tương lai sẽ phát triển mạnh với quy mô lớn theo hướng hiện đại. Trong sự phát triển đó thì vai trò của ngành công nghệ chế biến thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm là rất quan trọng, đây là một ngành không thể thiếu, tồn tại song song, hỗ trợ cho sự phát triển của ngành chăn nuôi nói riêng và góp phần phát triển kinh tế đất nước nói chung.
Trong thời gian vừa qua ngành chăn nuôi có nhiều biến động, chế biến thức ăn chăn nuôi gặp không ít khó khăn nhưng nó vẫn phát triển, đây là một điều đáng mừng. Với những kết quả mà ngành chế biến thức ăn chăn nuôi mang lại tác giã đã chọn đề tài: “Thiết kế nhà chế biến thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm với năng suất 50 tấn sản phẩm/ngày”. Với mục đích sử dụng dây chuyền công nghệ hiện đại tạo ra lượng thức ăn chăn nuôi chất lượng cao sẽ đáp ứng được nhu cầu thức ăn chăn nuôi, tạo công việc làm cho người lao động, nâng cao năng suất, hiệu quả trong chăn nuôi.


NỘI DUNG:

Chương 1. LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT 3
1.1. Sự cần thiết phải đầu tư 3
1.2. Đặc điểm thiên nhiên . 3
1.3. Nguồn nguyên liệu . 3
1.4. Hệ thống giao thông vận tải . 3
1.5. Nguồn cung cấp điện 4
1.6. nguồn cung cấp nước .4
1.7. Thoất nước và xử lý nước 4
1.8. Hợp tác hoá 4
1.9. Nguồn nhân lực . 4
1.10. nguồn cung cấp nhiên liệu 4
Chương 2. TỔNG QUAN NGUYÊNLIỆU . . 5
2.1. Thức ăn thô xanh . . .5
2.2. Thức ăn tinh bột giàu năng lượng . . 6
2.2.1. Sắn củ . . 6
2.2.2. Hạt ngũ cốc . . .6
2.3. Thức ăn bổ sung protein . .8
2.3.1. Thức ăn bổ sung protein nguồn gốc thực vật 8
2.3.2. Thức ăn bổ sung protein nguồn gốc động vật 10
2.4. Các sản phẩm phụ của các ngành chế biến .11
2.4.1. Sản phẩm phụ của ngành nấu rượu bia 11
2.4.2. Sản phẩm phụ của ngành làm đường, tinh bột .12
2.5. Thức ăn bổ sung 12
2.5.1. Thức ăn bổ sung đạm 13
2.5.2. Thức ăn bổ sung khoáng 14
2.5.3. Thức ăn bổ sung vitamin 15
2.5.4. Các chất bổ sung khác 15
2.6. Vai trò của các chất có trong thức ăn 17
2.6.1. Vai trò và giá trị của chất đạm (protein) 17
2.6.2. Vai trò và giá trị của gluxit 17
2.6.3. Vai trò và giá trị của chất béo 18
2.6.4. Vai trò và giá trị của chất khoáng 18
2.6.5. Vai trò của nước .21
2.6.6. Vai trò và giá trị của vitamin 22
2.7. Nguyên tắc và phương pháp xây dựng khẩu phần ăn .22
2.7.1. Khái niệm .22
2.7.2. Những nguyên tắc xây dựng khẩu phần 23
2.7.3. Phương pháp xây dựng khẩu phần .24
Chương.3
CHỌN VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT .25
3.1. Chọn dây chuyền công nghệ .25
3.1.1. Đặc điểm công nghệ .25
3.1.2. Sơ đồ dây chuyền công nghệ 26
3.2. Thuyết minh sơ đồ công nghệ .27
3.2.1. Dây chuyền tiếp nhận và xử lý nguyên liệu .27
3.2.2. Dây chuyền định lượng và phối trộn 28
3.2.3. Dây chuyền tạo viên và xử lý viên .28
3.2.4. Dây chuyền cân và đóng bao sản phẩm .29
Chương 4. TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT 31
4.1. Tính thực đơn .31
4.1.1.Khẩu phần thức ăn cho lợn 31
4.1.2. Xây dựng thực đơn cho gà .34
4.2. Tính nguyên liệu .35
4.2.1. Số liệu ban đầu .35
4.2.2. Cân bằng vật chất .36
Chương 5. TÍNH THIẾT BỊ 47
5.1. Các xylô chứa 47
5.1.1. Xylô chứa nguyên liệu sau khi sàng .47
5.1.2. Xylô chứa bột nghiền, bột trước đảo trộn, trước khi tạo viên, thành
phẩm 49
5.2. Máy vận chuyển 50
5.2.1. Gàu tải 50
5.2.2. Vít tải 52
5.3. Các thiết bị chính 52
5.3.1.Máy sàng .52
5.3.2.Máy nghiền 53
5.3.3. Cân định lượng .54
5.3.4. Máy trộn .54
5.3.5. Máy ép viên 55
5.3.6. Máy làm nguội 55
5.3.7. Máy sàng viên 56
5.3.8. Máy bẻ viên 57
5.3.9. Cân đóng bao sản phẩm 57
Chương 6. TÍNH TỔ CHỨC VÀ XÂY DỰNG .59
6.1. Tính tổ chức 59
6.1.1. Sơ đồ tổ chức nhà máy 59
6.1.2. Chế độ làm việc . 59
6.1.3. Bộ phận lao động gián tiếp 60
6.1.4. Bộ phận lao động trực tiếp . 60
6.2. Tính xây dựng 61
6.2.1. Tính phân xưởng sản xuất chính .61
6.2. 2. Tính diện tích kho thành phẩm 61
6.2.3. Kho chứa nguyên liệu .62
6.2.4. Nhà để xe điện động .63
6.2.5 Gara ôtô và tổ cơ khí 63
6.2.6. Bể xử lý nước 64
6.2.7. Trạm biến thế điện 64
6.2.8. Bể nước sinh hoạt và phòng cháy chữa cháy 64
6.2.9. Nhà bảo vệ .64
6.2.10. Nhà bao bì 64
6.2.11. Nhà để xe 64
6.2.12. Nhà sinh hoạt .64
6.2.13. Trạm bơm nước .65
6.2.14. Phân xưởng lò hơi đốt 65
6.2.15. Khu hành chính, hội trường, nhà ăn .65
6.2.16. Nhà chứa nguyên liệu 65
Chương 7. TÍNH HƠI - NƯỚC 67
7.1. Tính cân bằng nhiệt .67
7.1.1. Tính áp suất làm việc của hơi nước .67
7.1.2. Tính nồi hơi .68
7.2. Cấp thoát nước .69
7.2.1. Nước dùng cho nhà máy . .69
7.2.2. Thoát nước 70
Chương 8. AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀVỆ SINH XÍ NGHIỆP 71
8.1. An toàn lao động .72
8.1.1. Những nguyên nhân gây ra tai nạn trong lao động . 72
8.1.2. Những biện pháp hạn chế và yêu cầu cụ thể về an toàn lao động 72
8.2.Vệ sinh xí nghiệp 74
8.2.1. Thông gió 75
8.2.2. Hút bụi 75
8.2.3. Chiếu sáng .76
Chương 9. KIỂM TRA SẢN XUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 78
9.1. Kiểm tra các công đoạn sản xuất 79
9.2. Kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm 78
9.2.1. Đánh giá cảm quan chất lượng nguyên liệu, sản phẩm .78
9.2.2. Phân tích thành phần hoá học 79
9.2.3. Thử nghiệm sinh học .82
KẾT LUẬN 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO 84

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: