Luận văn truyền kỳ tân phả của đoàn thị điểm từ góc nhìn thi pháp tự sự


Văn học trung đại Việt Nam là một di sản văn hóa tinh thần to lớn, có ý nghĩa nền tảng cho sự xây dựng và phát triển văn hóa hiện đại của dân tộc. Chúng ta đang kế thừa một di sản thi ca đồ sộ và phong phú với truyền thống nghệ thuật trữ tình mạnh mẽ hom truyền thống tự sự. Quan niệm mỹ học “văn dĩ tải đạo” và quan niệm “thi ngôn chí” đã níu kéo và giới hạn các nhà nho Việt Nam chậm đến với các thể loại văn xuôi tự sự. Tuy vậy, thế kỷ XIV chúng ta đã có Việt điện u lỉnh, cuối thế kỷ XV đã có Lĩnh nam chích quái, rồi làn lượt tới Thiền uyển tập anh, Truyền kỳ mạn lục, Thánh tông di thảo, Hoàng Lê nhất thống chỉ.. .bên cạnh các truyện nôm khuyết danh. Như vậy, ở mỗi thể loại, qua các thời kỳ phát triển văn học trung đại Việt Nam luôn gắn với sự xuất hiện của các tác giả và tác phẩm xuất sắc. Tác phẩm Truyền kỳ tân phả (còn có tên gọi ỉầ“Tục truyền kỳ”) của Đoàn Thị Điểm viết bằng chữ Hán là truyện kể về cuộc đời, thời thế, con người, tuy xuất hiện sau Truyền kỳ mạn lục gàn hai thế kỷ nhưng vẫn như một viên ngọc quý trong kho tàng văn chương tự sự Việt Nam. Gắn liền với âm hưởng trữ tình của tác phẩm đồng tác giả Chinh phụ ngâm, “Truyền kỳ tân phả đã trở thành thứ vật dẫn biểu hiện cho việc đề cao nữ quyền”, [79].

Đoàn Thị Điểm sống gần trọn nửa đàu thế kỷ XVIII. Đây là một giai đoạn lịch sử hết sức phức tạp: loạn lạc, đói rét, chia ly - tất cả những điều đó điều đó đã tác động sâu sắc đến cuộc sống riêng của nữ sĩ. Thêm gánh nặng gia đình, hạnh phúc của nữ sỹ cũng thêm phàn ngắn ngủi. Chịu ảnh hưởng của thời đại, của hoàn cảnh riêng bản thân và với một khả năng tài văn xuất sắc, Đoàn Thị Điểm đã sáng tác Truyền kỳ tân phả có giá trị về mặt nội dung và hình thức nghệ thuật.

NỘI DUNG:

PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Lịch sử nghiên cứu 3
3. Mục đích nghiên cứu 8
4. Nhiệm vụ nghiên cứu 8
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 8
6. Phương pháp nghiên cứu 9
7. Cấu trúc của luận văn 10
PHẦN NỘI DUNG 11
CHƯƠNG 1. QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI VÀ THẾ GIỚI CỦA ĐOÀN THỊ ĐIỂM 11
1.1. Giới thuyết khái niệm 11
1.1.1. Thế giới nghệ thuật 11
1.1.2. Quan niệm nghệ thuật về con người và thế giới 12
1.2. Quan niệm nghệ thuật về con người và thế giới trong Truyền kỳ tân phả
của Đoàn Thị Điểm 13
1.2.1. Hoàn cảnh sáng tác và thân thế nữ sĩ 14
1.2.2. Quan niệm nho gia về xã hội và con người 17
1.2.3. Một cách nhìn nhân văn về cuộc sống 23
1.2.4. Sự chi phối tự nhiên của thế giới quan tôn giáo 29
CHƯƠNG 2. NGƯỜI KẺ CHUYỆN TRUYỀN KỲ 39
2.1. Khái lược về người kể chuyện 39
2.1.1. Người kể chuyện 39
2.1.2. Điểm nhìn trần thuật 40
2.1.3. Mối quan hệ giữa người kể và điểm nhìn 42
2.2. Người kể trong truyền kỳ tân phả 43
2.2.1. Người kể quyền năng tuyệt đối 43
2.2.2. Người kể chuyện giáo huấn 49
2.2.3. Người kể chuyện dân gian 53
CHƯƠNG 3. HỆ THỐNG MÔTIP VÀ ĐIỂN CỐ TRONG TRUYỀN KỲ TÂN PHẢ 61
3.1. Hệ thống môtip 61
3.1.1. Khái niệm môtip 61
3.1.2. Hệ thống môtip trong Truyền kỳ tân phả 62
3.1.2.1. Môtip hội ngộ giai nhân - tài tử 63
3.1.2.2. Môtip chốn địa linh 66
3.1.2.3. Môtip nữ thần - tiên liệt 76
3.2. Điển cố 80
3.2.1. Khái niệm điển cố 80
3.2.2. Hệ thống điển cố trong Truyền kỳ tân phả 80
3.2.2.1. Điển cố ừong truyện đền thiêng ở cửa bể 81
3.2.2.2. Điển cố ừong Truyện người liệt nữ ở An Ấp 83
3.2.2.3. Điển cố trong truyện nữ thần ở Vân Cát 86
3.2.2.4. Điển cố ừong truyện cuộc gặp gỡ kỳ lạ ở Bích Câu 89
PHẦN KẾT LUÂN 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO 96

Tài liệu này do thành viên có TK Facebook (Hiên Hiên) sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về email của Admin nguyenphihung1009@gmail.com hoặc inbox qua Facebook https://www.facebook.com/Congdongkythuatcodienvietnam.VMTC/.

Thân!

LINK DOWNLOAD


Văn học trung đại Việt Nam là một di sản văn hóa tinh thần to lớn, có ý nghĩa nền tảng cho sự xây dựng và phát triển văn hóa hiện đại của dân tộc. Chúng ta đang kế thừa một di sản thi ca đồ sộ và phong phú với truyền thống nghệ thuật trữ tình mạnh mẽ hom truyền thống tự sự. Quan niệm mỹ học “văn dĩ tải đạo” và quan niệm “thi ngôn chí” đã níu kéo và giới hạn các nhà nho Việt Nam chậm đến với các thể loại văn xuôi tự sự. Tuy vậy, thế kỷ XIV chúng ta đã có Việt điện u lỉnh, cuối thế kỷ XV đã có Lĩnh nam chích quái, rồi làn lượt tới Thiền uyển tập anh, Truyền kỳ mạn lục, Thánh tông di thảo, Hoàng Lê nhất thống chỉ.. .bên cạnh các truyện nôm khuyết danh. Như vậy, ở mỗi thể loại, qua các thời kỳ phát triển văn học trung đại Việt Nam luôn gắn với sự xuất hiện của các tác giả và tác phẩm xuất sắc. Tác phẩm Truyền kỳ tân phả (còn có tên gọi ỉầ“Tục truyền kỳ”) của Đoàn Thị Điểm viết bằng chữ Hán là truyện kể về cuộc đời, thời thế, con người, tuy xuất hiện sau Truyền kỳ mạn lục gàn hai thế kỷ nhưng vẫn như một viên ngọc quý trong kho tàng văn chương tự sự Việt Nam. Gắn liền với âm hưởng trữ tình của tác phẩm đồng tác giả Chinh phụ ngâm, “Truyền kỳ tân phả đã trở thành thứ vật dẫn biểu hiện cho việc đề cao nữ quyền”, [79].

Đoàn Thị Điểm sống gần trọn nửa đàu thế kỷ XVIII. Đây là một giai đoạn lịch sử hết sức phức tạp: loạn lạc, đói rét, chia ly - tất cả những điều đó điều đó đã tác động sâu sắc đến cuộc sống riêng của nữ sĩ. Thêm gánh nặng gia đình, hạnh phúc của nữ sỹ cũng thêm phàn ngắn ngủi. Chịu ảnh hưởng của thời đại, của hoàn cảnh riêng bản thân và với một khả năng tài văn xuất sắc, Đoàn Thị Điểm đã sáng tác Truyền kỳ tân phả có giá trị về mặt nội dung và hình thức nghệ thuật.

NỘI DUNG:

PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Lịch sử nghiên cứu 3
3. Mục đích nghiên cứu 8
4. Nhiệm vụ nghiên cứu 8
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 8
6. Phương pháp nghiên cứu 9
7. Cấu trúc của luận văn 10
PHẦN NỘI DUNG 11
CHƯƠNG 1. QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI VÀ THẾ GIỚI CỦA ĐOÀN THỊ ĐIỂM 11
1.1. Giới thuyết khái niệm 11
1.1.1. Thế giới nghệ thuật 11
1.1.2. Quan niệm nghệ thuật về con người và thế giới 12
1.2. Quan niệm nghệ thuật về con người và thế giới trong Truyền kỳ tân phả
của Đoàn Thị Điểm 13
1.2.1. Hoàn cảnh sáng tác và thân thế nữ sĩ 14
1.2.2. Quan niệm nho gia về xã hội và con người 17
1.2.3. Một cách nhìn nhân văn về cuộc sống 23
1.2.4. Sự chi phối tự nhiên của thế giới quan tôn giáo 29
CHƯƠNG 2. NGƯỜI KẺ CHUYỆN TRUYỀN KỲ 39
2.1. Khái lược về người kể chuyện 39
2.1.1. Người kể chuyện 39
2.1.2. Điểm nhìn trần thuật 40
2.1.3. Mối quan hệ giữa người kể và điểm nhìn 42
2.2. Người kể trong truyền kỳ tân phả 43
2.2.1. Người kể quyền năng tuyệt đối 43
2.2.2. Người kể chuyện giáo huấn 49
2.2.3. Người kể chuyện dân gian 53
CHƯƠNG 3. HỆ THỐNG MÔTIP VÀ ĐIỂN CỐ TRONG TRUYỀN KỲ TÂN PHẢ 61
3.1. Hệ thống môtip 61
3.1.1. Khái niệm môtip 61
3.1.2. Hệ thống môtip trong Truyền kỳ tân phả 62
3.1.2.1. Môtip hội ngộ giai nhân - tài tử 63
3.1.2.2. Môtip chốn địa linh 66
3.1.2.3. Môtip nữ thần - tiên liệt 76
3.2. Điển cố 80
3.2.1. Khái niệm điển cố 80
3.2.2. Hệ thống điển cố trong Truyền kỳ tân phả 80
3.2.2.1. Điển cố ừong truyện đền thiêng ở cửa bể 81
3.2.2.2. Điển cố ừong Truyện người liệt nữ ở An Ấp 83
3.2.2.3. Điển cố trong truyện nữ thần ở Vân Cát 86
3.2.2.4. Điển cố ừong truyện cuộc gặp gỡ kỳ lạ ở Bích Câu 89
PHẦN KẾT LUÂN 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO 96

Tài liệu này do thành viên có TK Facebook (Hiên Hiên) sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về email của Admin nguyenphihung1009@gmail.com hoặc inbox qua Facebook https://www.facebook.com/Congdongkythuatcodienvietnam.VMTC/.

Thân!

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: