Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thử nghiệm ương nuôi ấu trùng Phyllosoma tôm hùm bông (Panulirus ornatus Fabricius, 1798) giai đoạn I và II tro


Tôm hùm là một đối tượng nuôi có giá trị kinh tế. Từ năm 1992 nghề nuôi tôm hùm ở Việt Nam đã bắt đầu phát triển. Số lượng lồng nuôi tôm hùm đã tăng từ khoảng 500 lồng (1994) lên đến 55.000 lồng (2006). Sản lượng tôm hùm nuôi cũng tăng rất nhanh, từ 25 tấn (1994) lên 2300 tấn (2004), sau đó ổn định khoảng 2000 tấn/năm. Nghề nuôi tôm hùm bằng lồng trên biển đã thực sự góp phần thay đổi đờisống kinh tế -xã hội của các cộng đồng ngư dân ven biển. Đồng thời Việt Nam đã  trở thành quốc gia đứng đầu thế giới về sản lượng tôm hùm nuôi với kim ngạch xuất khẩu khoảng 100 triệu đô la Mỹ hàng năm[1].

Trong các loài tôm hùm được nuôi hiện nay, tôm hùm bông (Panulirus ornatus Fabricius, 1798) là loài có những đặc điểm riêng vượt trội về tiến hóa vàphân bố sinh thái, hình thái bên ngoài và kích thước, khả  năng sinh trưởng và sinh sản so với 48 loài khác cùng thuộc họ tôm hùm gai  Palinuridae). Chúng phân bố rộng khắp ở vùng biển nhiệt đới từ Ấn Độ Dương đến Thái Bình Dương. Ở nướcta, tôm hùm bông phân bố từ vùng biển Bắc bộ đến Nam - Trung bộ, nhưng tập trung chủ yếu ở vùng biển Trung bộ và đã trở thành đối tượng nuôi biển quan trọng ở các tỉnh miền Trung (trích Báo cáo thực trạng nuôi biển ở Việt Nam năm 2006)[1].
Tuy nhiên hiện nay nghề nuôi tôm hùm bông ở nước ta cũng như trên thế giới gặp nhiều khó khăn do nguồn giống vẫn phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên, vì vậy không chủ động về số lượng và thời vụ, làm hạn chế khả năng mở rộng quy mô nuôi. Việc chủ động sản xuất con giống tôm hùm có ý nghĩa khoa học và thực tiễn rất lớn.

NỘI DUNG:

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN . 3
1.1. Một số đặc điểm sinh học của tôm hùm bông P. ornatus 3
1.1.1. Phân loại và hình thái . 3
1.1.2. Phân bố 4
1.1.3. Đặc điểm dinh dưỡng . 6
1.1.4.Đặc điểm sinh trưởng . 7
1.2. Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường lên sinh trưởng tôm hùm. 8
1.2.1. Nhiệt độ nước 9
1.2.2. Độ mặn và hàm lượng oxy hòa tan 12
1.2.3. Một số yếu tố môi trường khác .12
1.3. Một số nghiên cứu về các giai đoạn biến thái của ấu trùng tôm hùm 13
1.4. Một số nghiên cứu về hệ thống bể nuôi ấu trùng Phyllosoma. .17
1.5. Một sốnghiên cứu vềbệnh trên ấu trùng tôm hùm. .18
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21
2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu .21
2.2. Vật liệu nghiên cứu .21
2.2.1. Dụng cụ thí nghiệm .21
2.2.2. Nguồn nước thí nghiệm .22
2.2.3. Nguồn tôm bố mẹ .22
2.2.4. Nguồn ấu trùng .23
2.3. Phương phápnghiên cứu .24
2.3.1. Thí nghiệm nghiên cứu một số đặc điểm sinh học .24
2.3.2.Theo dõi bệnh của ấu trùng trong thời gian thí nghiệm 25
2.3.3. Thử nghiệm ương nuôi ấu trùng trong 2 kiểu bể Raceways và Upwelling . .26
2.4. Thu thập và xử lý số liệu .28
2.4.1. Phương pháp đo kích thước và quan sát ấu trùng Phyllosoma .28
2.4.2. Các thông s ố môi trường trong hệ thống nuôi 28
2.4.3. Xác định các thông số và công thức tính .29
2.4.4. Công thức pha độ mặn 29
2.4.5. Phương pháp xử lý số liệu .30
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31
3.1. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học ấu trùng Phyllosoma loài Panulirus
ornatus. 31
3.1.1. Đặc điểm hình thái ấu trùng Phyllosoma. 31
3.1.2.Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn đến sinh trưởng và tỷ lệ
sống của ấu trùng tôm hùm bông. .42
3.2. Theo dõi bệnh của ấu trùng Phyllosoma trong thời gian thí nghiệm .45
3.3. Thí nghiệm ảnh hưởng 2 loại kiểu bể nuôi Race way và Up-welling lên sinh
trưởng và tỷ lệ sống ấu trùng Phyllosoma loài P.ornatus. .47
IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 51
KẾT LUẬN. 51
ĐỀ XUẤT Ý KIẾN. .51
TÀI LIỆU THAM KHẢO .52
PHỤ LỤC 1

LINK DOWNLOAD


Tôm hùm là một đối tượng nuôi có giá trị kinh tế. Từ năm 1992 nghề nuôi tôm hùm ở Việt Nam đã bắt đầu phát triển. Số lượng lồng nuôi tôm hùm đã tăng từ khoảng 500 lồng (1994) lên đến 55.000 lồng (2006). Sản lượng tôm hùm nuôi cũng tăng rất nhanh, từ 25 tấn (1994) lên 2300 tấn (2004), sau đó ổn định khoảng 2000 tấn/năm. Nghề nuôi tôm hùm bằng lồng trên biển đã thực sự góp phần thay đổi đờisống kinh tế -xã hội của các cộng đồng ngư dân ven biển. Đồng thời Việt Nam đã  trở thành quốc gia đứng đầu thế giới về sản lượng tôm hùm nuôi với kim ngạch xuất khẩu khoảng 100 triệu đô la Mỹ hàng năm[1].

Trong các loài tôm hùm được nuôi hiện nay, tôm hùm bông (Panulirus ornatus Fabricius, 1798) là loài có những đặc điểm riêng vượt trội về tiến hóa vàphân bố sinh thái, hình thái bên ngoài và kích thước, khả  năng sinh trưởng và sinh sản so với 48 loài khác cùng thuộc họ tôm hùm gai  Palinuridae). Chúng phân bố rộng khắp ở vùng biển nhiệt đới từ Ấn Độ Dương đến Thái Bình Dương. Ở nướcta, tôm hùm bông phân bố từ vùng biển Bắc bộ đến Nam - Trung bộ, nhưng tập trung chủ yếu ở vùng biển Trung bộ và đã trở thành đối tượng nuôi biển quan trọng ở các tỉnh miền Trung (trích Báo cáo thực trạng nuôi biển ở Việt Nam năm 2006)[1].
Tuy nhiên hiện nay nghề nuôi tôm hùm bông ở nước ta cũng như trên thế giới gặp nhiều khó khăn do nguồn giống vẫn phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên, vì vậy không chủ động về số lượng và thời vụ, làm hạn chế khả năng mở rộng quy mô nuôi. Việc chủ động sản xuất con giống tôm hùm có ý nghĩa khoa học và thực tiễn rất lớn.

NỘI DUNG:

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN . 3
1.1. Một số đặc điểm sinh học của tôm hùm bông P. ornatus 3
1.1.1. Phân loại và hình thái . 3
1.1.2. Phân bố 4
1.1.3. Đặc điểm dinh dưỡng . 6
1.1.4.Đặc điểm sinh trưởng . 7
1.2. Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường lên sinh trưởng tôm hùm. 8
1.2.1. Nhiệt độ nước 9
1.2.2. Độ mặn và hàm lượng oxy hòa tan 12
1.2.3. Một số yếu tố môi trường khác .12
1.3. Một số nghiên cứu về các giai đoạn biến thái của ấu trùng tôm hùm 13
1.4. Một số nghiên cứu về hệ thống bể nuôi ấu trùng Phyllosoma. .17
1.5. Một sốnghiên cứu vềbệnh trên ấu trùng tôm hùm. .18
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21
2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu .21
2.2. Vật liệu nghiên cứu .21
2.2.1. Dụng cụ thí nghiệm .21
2.2.2. Nguồn nước thí nghiệm .22
2.2.3. Nguồn tôm bố mẹ .22
2.2.4. Nguồn ấu trùng .23
2.3. Phương phápnghiên cứu .24
2.3.1. Thí nghiệm nghiên cứu một số đặc điểm sinh học .24
2.3.2.Theo dõi bệnh của ấu trùng trong thời gian thí nghiệm 25
2.3.3. Thử nghiệm ương nuôi ấu trùng trong 2 kiểu bể Raceways và Upwelling . .26
2.4. Thu thập và xử lý số liệu .28
2.4.1. Phương pháp đo kích thước và quan sát ấu trùng Phyllosoma .28
2.4.2. Các thông s ố môi trường trong hệ thống nuôi 28
2.4.3. Xác định các thông số và công thức tính .29
2.4.4. Công thức pha độ mặn 29
2.4.5. Phương pháp xử lý số liệu .30
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31
3.1. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học ấu trùng Phyllosoma loài Panulirus
ornatus. 31
3.1.1. Đặc điểm hình thái ấu trùng Phyllosoma. 31
3.1.2.Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn đến sinh trưởng và tỷ lệ
sống của ấu trùng tôm hùm bông. .42
3.2. Theo dõi bệnh của ấu trùng Phyllosoma trong thời gian thí nghiệm .45
3.3. Thí nghiệm ảnh hưởng 2 loại kiểu bể nuôi Race way và Up-welling lên sinh
trưởng và tỷ lệ sống ấu trùng Phyllosoma loài P.ornatus. .47
IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 51
KẾT LUẬN. 51
ĐỀ XUẤT Ý KIẾN. .51
TÀI LIỆU THAM KHẢO .52
PHỤ LỤC 1

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: