Nghiên cứu xử lý bã thải dong riềng làm phân hữu cơ sinh học tại huyện Đà Bắc


Ô nhiễm môi trường do phế thải của các làng nghề đang là một vấn đề "nóng" ở Việt Nam. Các dạng ô nhiễm phổ biến ở các làng nghề là khí thải, nước thải và chất thải rắn. Đây là 3 dạng ô nhiễm phổ biến được sinh ra bởi hoạt động làng nghề, do họ chỉ chú ý đến sản phẩm mà không có ý thức xử lý các chất thải nguy hại, là nguyên nhân gây ra các bệnh và dịch bệnh cho bản thân người lao động ở chính làng nghề và ảnh hưởng đến cộng đồng dân cư sống xung quanh. Tình trạng này ngày càng gia tăng trong những năm gần đây. Trong số những làng nghề gây ô nhiễm nghiêm trọng cho môi trường xung quanh, có làng nghề tinh lọc bột sắn (Thành phố Huế), làng nghề sản xuất bột dong riềng, thuộc Liêu Xá (Hưng Yên). Làng chế biến nông sản Dương Liễu - Hoài Đức, Hà Nội thì lại ô nhiễm bởi nước thải từ việc làm miến, nấu mạch nha và thứ mùi chua ung ủng của bột sắn, bột dong riềng. Nước thải từ các làng nghề đều không được xử lý mà thải luôn ra mương hay cống thoát nước quanh làng. Dương Liễu có nghề làm miến và chế biến nông sản từ rất lâu rồi nhưng cho đến nay, các phương pháp sản xuất vẫn hoàn toàn thủ công, nhỏ lẻ, chủ yếu là hộ gia đình. Theo ông Nguyễn Danh Bảo, vào mùa làm miến, trung bình mỗi hộ sản xuất ở Dương Liễu làm tới 5-7 tấn/ngày, lượng nước thải và bã thải ra rất lớn, chất đống tại sân, cổng, đường làng... bốc mùi khó thở. Vì vậy, chất thải đã khiến làng nghề trong tình trạng báo động đỏ về ô nhiễm, nhất là nước thải và bã củ dong riềng để làm miến không biết xử lý thế nào.


NỘI DUNG:

1. MỞ ĐẦU i
1. 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1
1.2. Mục đích và yêu cầu 2
1.2.1. Mục đích nghiên cứu 2
1.2.2. Yêu cầu nghiên cứu 2
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3
2.1. Hiện trạng chế biến nông sản và quản lý chất thải hữu cơ 3
2.2. Các nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật phân giải chất thải hữu cơ để sản xuất phân bón hữu cơ sinh học 12
3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34
3.1. Đối tượng nghiên cứu 34
3.2. Phạm vi nghiên cứu 34
3.3. Nội dung nghiên cứu 34
3.4. Phương pháp nghiên cứu 34
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39
4.1. Khái quát về vùng trồng dong riềng của huyện Đà Bắc 39
4.1.1. Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên 39
4.1.2. Vị trí của cây dong riềng trong hệ thống cây trồng hàng năm 41
4.1.3. Các điều kiện liên quan đến phát triển sản xuất cây dong riềng 42
4.1.4. Vấn đề phát triển chế biến dong riềng 44
4.2. Đặc điểm chung của bã dong riềng 46
4.3. Một số đặc điểm chung của chủng vi sinh vật bổ sung vào mẫu ủ 48
4.4. Đánh giá khả năng phân giải bã dong riềng của tổ hợp các chủng VSV 50
4.5. Kết quả đánh giá tác động của chế phẩm vi sinh vật ủ tới khả năng phân huỷ bã dong riềng làm phân bón hữu cơ sinh học 52
4.5.1. Biến động của nhiệt độ tại các mẫu ủ 52
4.5.2. Biến động của pH tại các mẫu ủ 54
4.5.3. Kết quả đánh giá tác động của chế phẩm tới thành phần hoá học của bã thải dong riềng 55
4.6. Kết quả đánh giá vi sinh vật gây bệnh cho người 57
4.7. Kết quả đánh giá tác động của chế phẩm vi sinh vật ủ  tới tính chất cảm quan của mẫu ủ 57
4.8. Kết quả đánh giá tác động của chế phẩm vi sinh vật ủ tới độ chín  và độc tố của phân ủ đối với cây trồng 59
4.9. Hiệu quả kinh tế sản xuất phân hữu cơ sinh học từ bã thải dong riềng 61
4.10. Xây dựng qui trình kỹ thuật xử lý bã dong riềng phế thải thành phân hữu cơ sinh học 62
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64
5.1. Kết luận 64
5.2. Kiến nghị 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO 66

LINK DOWNLOAD


Ô nhiễm môi trường do phế thải của các làng nghề đang là một vấn đề "nóng" ở Việt Nam. Các dạng ô nhiễm phổ biến ở các làng nghề là khí thải, nước thải và chất thải rắn. Đây là 3 dạng ô nhiễm phổ biến được sinh ra bởi hoạt động làng nghề, do họ chỉ chú ý đến sản phẩm mà không có ý thức xử lý các chất thải nguy hại, là nguyên nhân gây ra các bệnh và dịch bệnh cho bản thân người lao động ở chính làng nghề và ảnh hưởng đến cộng đồng dân cư sống xung quanh. Tình trạng này ngày càng gia tăng trong những năm gần đây. Trong số những làng nghề gây ô nhiễm nghiêm trọng cho môi trường xung quanh, có làng nghề tinh lọc bột sắn (Thành phố Huế), làng nghề sản xuất bột dong riềng, thuộc Liêu Xá (Hưng Yên). Làng chế biến nông sản Dương Liễu - Hoài Đức, Hà Nội thì lại ô nhiễm bởi nước thải từ việc làm miến, nấu mạch nha và thứ mùi chua ung ủng của bột sắn, bột dong riềng. Nước thải từ các làng nghề đều không được xử lý mà thải luôn ra mương hay cống thoát nước quanh làng. Dương Liễu có nghề làm miến và chế biến nông sản từ rất lâu rồi nhưng cho đến nay, các phương pháp sản xuất vẫn hoàn toàn thủ công, nhỏ lẻ, chủ yếu là hộ gia đình. Theo ông Nguyễn Danh Bảo, vào mùa làm miến, trung bình mỗi hộ sản xuất ở Dương Liễu làm tới 5-7 tấn/ngày, lượng nước thải và bã thải ra rất lớn, chất đống tại sân, cổng, đường làng... bốc mùi khó thở. Vì vậy, chất thải đã khiến làng nghề trong tình trạng báo động đỏ về ô nhiễm, nhất là nước thải và bã củ dong riềng để làm miến không biết xử lý thế nào.


NỘI DUNG:

1. MỞ ĐẦU i
1. 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1
1.2. Mục đích và yêu cầu 2
1.2.1. Mục đích nghiên cứu 2
1.2.2. Yêu cầu nghiên cứu 2
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3
2.1. Hiện trạng chế biến nông sản và quản lý chất thải hữu cơ 3
2.2. Các nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật phân giải chất thải hữu cơ để sản xuất phân bón hữu cơ sinh học 12
3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34
3.1. Đối tượng nghiên cứu 34
3.2. Phạm vi nghiên cứu 34
3.3. Nội dung nghiên cứu 34
3.4. Phương pháp nghiên cứu 34
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39
4.1. Khái quát về vùng trồng dong riềng của huyện Đà Bắc 39
4.1.1. Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên 39
4.1.2. Vị trí của cây dong riềng trong hệ thống cây trồng hàng năm 41
4.1.3. Các điều kiện liên quan đến phát triển sản xuất cây dong riềng 42
4.1.4. Vấn đề phát triển chế biến dong riềng 44
4.2. Đặc điểm chung của bã dong riềng 46
4.3. Một số đặc điểm chung của chủng vi sinh vật bổ sung vào mẫu ủ 48
4.4. Đánh giá khả năng phân giải bã dong riềng của tổ hợp các chủng VSV 50
4.5. Kết quả đánh giá tác động của chế phẩm vi sinh vật ủ tới khả năng phân huỷ bã dong riềng làm phân bón hữu cơ sinh học 52
4.5.1. Biến động của nhiệt độ tại các mẫu ủ 52
4.5.2. Biến động của pH tại các mẫu ủ 54
4.5.3. Kết quả đánh giá tác động của chế phẩm tới thành phần hoá học của bã thải dong riềng 55
4.6. Kết quả đánh giá vi sinh vật gây bệnh cho người 57
4.7. Kết quả đánh giá tác động của chế phẩm vi sinh vật ủ  tới tính chất cảm quan của mẫu ủ 57
4.8. Kết quả đánh giá tác động của chế phẩm vi sinh vật ủ tới độ chín  và độc tố của phân ủ đối với cây trồng 59
4.9. Hiệu quả kinh tế sản xuất phân hữu cơ sinh học từ bã thải dong riềng 61
4.10. Xây dựng qui trình kỹ thuật xử lý bã dong riềng phế thải thành phân hữu cơ sinh học 62
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64
5.1. Kết luận 64
5.2. Kiến nghị 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO 66

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: