Nội dung và nghệ thuật truyền kỳ tân phả của đoàn thị điểm


Trong nghiên cứu, tập Truyền kỳ tân phả của Đoàn Thị Điểm được chú ý từ khá sớm. Chúng tôi có thể kể ra một số công trình cơ bản đề cập tới nội dung và nghệ thuật của tập truyện để lấy đó làm cơ sở cho quá trình tìm hiểu văn bản. Trước hết, chúng tôi tìm hiểu cuốn Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII – nửa đầu thế kỷ XIX, của nhóm nghiên cứu Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận. Các nhà nghiên cứu đã dành một số dòng ngắn gọn để giới thiệu về Đoàn Thị Điểm và Truyền kỳ tân phả. Công trình này xác nhận: “Tác phẩm chính viết bằng chữ Hán còn để lại, là tập Truyền kỳ tân phả.

Nay còn lưu lại bản in khắc năm 1811, của Lạc Thiện Đường. Sách gồm sáu truyện, ghi rõ Hồng Hà Đoàn phu nhân làm, anh là Tuyết Am Đạm Như phê bình. Nếu thật có lời bình của anh, thì những truyện này đã được viết trước năm 1735, là năm Đoàn Doãn Luân mất. Điều đáng lưu ý là lời văn và ý tứ trong Truyền kỳ tân phả và Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn có nhiều chỗ trùng hợp khá sát sao , rõ nhất là trong truyện cùng đề tài người chinh phu, truyện An ấp liệt nữ”, [15, tr.50 - 51].

NỘI DUNG:

MỞ ĐẦU.................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................... 1
2. Lịch sử vấn đề ........................................................................................................ 2
3. Mục đích nghiên cứu .............................................................................................. 5
4. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................ 5
5. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................ 6
6. Đóng góp của khóa luận ......................................................................................... 6
7. Cấu trúc khóa luận .................................................................................................. 7
PHẦN NỘI DUNG ................................................................................................... 8
CHƢƠNG 1. NHƢ̃ NG VẤN ĐỀ CHUNG ............................................................. 8
1.1. Hoàn cảnh lịch sử đầu thế kỉ XVIII ở Việt Nam................................................. 8
1.2. Thể truyề n kỳ....................................................................................................... 9
1.2.1. Khái niệm thể truyền kỳ .................................................................................... 9
1.2.2. Truyện truyền kỳ ở Việt Nam .......................................................................... 11
1.3. Đoàn Thi ̣Điể m và Truyề n kỳ tân phả ............................................................... 13
1.3.1. Tác giả Đoàn Thị Điểm .................................................................................. 13
1.3.2. Tác phẩm Truyền kỳ tân phả .......................................................................... 18
CHƢƠNG 2. NỘI DUNG TÁC PHẨM TRUYỀN KỲ TÂN PHẢ CỦA ĐOÀN
THỊ ĐIỂM ............................................................................................................... 20
2.1. Tình yêu và khát vọng hạnh phúc ..................................................................... 20
2.2. Ca ngơ ̣i người phu ̣ nữ trong xã hô ̣i phong kiế n ................................................ 25
2.2.1. Nho giáo và những quy đi ̣nh chuẩn mực........................................................ 25
2.2.2. Vẻ đẹp của người phụ nữ trong tập truyện..................................................... 27
2.3. Phản ánh hiện thực xã hội ................................................................................. 33
2.3.1. Cường quyề n, thầ n quyề n ............................................................................... 33
2.3.2. Sự suy sụp tinh thầ n, tư tưởng của tầ ng lớp nho si........................................
CHƢƠNG 3. GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỀN KỲ TÂN PHẢ CỦA
ĐOÀ N THI ̣ ĐIỂM .................................................................................................. 37
3.1. Kế t cấ u ............................................................................................................... 37
3.2. Quan niệm nghệ thuật về con người.................................................................. 40
3.3. Không gian nghệ thuật và thời gian nghệ thuật................................................. 42
3.3.1. Không gian nghệ thuật ................................................................................... 42
3.3.2. Thời gian nghệ thuật ...................................................................................... 45
3.4. Ngôn ngữ trữ tình .............................................................................................. 47
PHẦN KẾT LUẬN ................................................................................................. 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................... 53

Tài liệu này do thành viên có TK Facebook (Hiên Hiên) sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về email của Admin nguyenphihung1009@gmail.com hoặc inbox qua Facebook https://www.facebook.com/Congdongkythuatcodienvietnam.VMTC/.

Thân!

LINK DOWNLOAD


Trong nghiên cứu, tập Truyền kỳ tân phả của Đoàn Thị Điểm được chú ý từ khá sớm. Chúng tôi có thể kể ra một số công trình cơ bản đề cập tới nội dung và nghệ thuật của tập truyện để lấy đó làm cơ sở cho quá trình tìm hiểu văn bản. Trước hết, chúng tôi tìm hiểu cuốn Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII – nửa đầu thế kỷ XIX, của nhóm nghiên cứu Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận. Các nhà nghiên cứu đã dành một số dòng ngắn gọn để giới thiệu về Đoàn Thị Điểm và Truyền kỳ tân phả. Công trình này xác nhận: “Tác phẩm chính viết bằng chữ Hán còn để lại, là tập Truyền kỳ tân phả.

Nay còn lưu lại bản in khắc năm 1811, của Lạc Thiện Đường. Sách gồm sáu truyện, ghi rõ Hồng Hà Đoàn phu nhân làm, anh là Tuyết Am Đạm Như phê bình. Nếu thật có lời bình của anh, thì những truyện này đã được viết trước năm 1735, là năm Đoàn Doãn Luân mất. Điều đáng lưu ý là lời văn và ý tứ trong Truyền kỳ tân phả và Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn có nhiều chỗ trùng hợp khá sát sao , rõ nhất là trong truyện cùng đề tài người chinh phu, truyện An ấp liệt nữ”, [15, tr.50 - 51].

NỘI DUNG:

MỞ ĐẦU.................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................... 1
2. Lịch sử vấn đề ........................................................................................................ 2
3. Mục đích nghiên cứu .............................................................................................. 5
4. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................ 5
5. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................ 6
6. Đóng góp của khóa luận ......................................................................................... 6
7. Cấu trúc khóa luận .................................................................................................. 7
PHẦN NỘI DUNG ................................................................................................... 8
CHƢƠNG 1. NHƢ̃ NG VẤN ĐỀ CHUNG ............................................................. 8
1.1. Hoàn cảnh lịch sử đầu thế kỉ XVIII ở Việt Nam................................................. 8
1.2. Thể truyề n kỳ....................................................................................................... 9
1.2.1. Khái niệm thể truyền kỳ .................................................................................... 9
1.2.2. Truyện truyền kỳ ở Việt Nam .......................................................................... 11
1.3. Đoàn Thi ̣Điể m và Truyề n kỳ tân phả ............................................................... 13
1.3.1. Tác giả Đoàn Thị Điểm .................................................................................. 13
1.3.2. Tác phẩm Truyền kỳ tân phả .......................................................................... 18
CHƢƠNG 2. NỘI DUNG TÁC PHẨM TRUYỀN KỲ TÂN PHẢ CỦA ĐOÀN
THỊ ĐIỂM ............................................................................................................... 20
2.1. Tình yêu và khát vọng hạnh phúc ..................................................................... 20
2.2. Ca ngơ ̣i người phu ̣ nữ trong xã hô ̣i phong kiế n ................................................ 25
2.2.1. Nho giáo và những quy đi ̣nh chuẩn mực........................................................ 25
2.2.2. Vẻ đẹp của người phụ nữ trong tập truyện..................................................... 27
2.3. Phản ánh hiện thực xã hội ................................................................................. 33
2.3.1. Cường quyề n, thầ n quyề n ............................................................................... 33
2.3.2. Sự suy sụp tinh thầ n, tư tưởng của tầ ng lớp nho si........................................
CHƢƠNG 3. GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỀN KỲ TÂN PHẢ CỦA
ĐOÀ N THI ̣ ĐIỂM .................................................................................................. 37
3.1. Kế t cấ u ............................................................................................................... 37
3.2. Quan niệm nghệ thuật về con người.................................................................. 40
3.3. Không gian nghệ thuật và thời gian nghệ thuật................................................. 42
3.3.1. Không gian nghệ thuật ................................................................................... 42
3.3.2. Thời gian nghệ thuật ...................................................................................... 45
3.4. Ngôn ngữ trữ tình .............................................................................................. 47
PHẦN KẾT LUẬN ................................................................................................. 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................... 53

Tài liệu này do thành viên có TK Facebook (Hiên Hiên) sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về email của Admin nguyenphihung1009@gmail.com hoặc inbox qua Facebook https://www.facebook.com/Congdongkythuatcodienvietnam.VMTC/.

Thân!

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: