ĐỒ ÁN - Thiết kế hệ thống điều khiển cho dây chuyền cân băng định lượng cho nhà máy xi măng


Đối với một quốc gia nói chung và nước ta nói riêng thì những ngành đóng vai trò then chốt của nền kinh tế là: Điện, than, dầu khí... và ngành công nghiệp xi măng cũng không nằm ngoài chiến lược phát triển kinh tế. Công nghiệp xi măng góp phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ dân sinh.
         Để nâng cao chất lượng, số lượng sản phẩm cũng như hỗ trợ cho con người những công việc phức tạp, ngành tự động hoá đã ra đời và mang lại hiệu quả rất cao đáp ứng hoàn toàn những yêu cầu đó của con người.

Tự động hoá là một lĩnh vực đã được hình thành và phát triển rộng lớn trên phạm vi toàn thế giới, nó đem lại một phần không nhỏ cho việc tạo ra các sản phẩm có chất lượng và độ phức tạp cao phục vụ nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống. Ở nước ta, lĩnh vực tự động hoá đã được Đảng và Nhà nước quan tâm và đầu tư rất lớn, cùng với các lĩnh vực công nghiệp chuyển dịch nền kinh tế theo định hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.
        Nói đến tự động hoá ngày nay không thể không nhắc đến các thiết bị điều khiển có lập trình. Trong đó PLC (Programmable Logic Controler) là một thiết bị điển hình. Với những tính năng ưu việt như dễ dàng lập trình thông qua nhiều kiểu ngôn ngữ (LADDER, STL, FBD), có thể thay đổi chương trình điều khiển một cách đơn giản, khả năng truyền thông mạnh với môi trường bên ngoài (với PC, PLC...), gọn nhẹ, làm việc tin cậy trong môi trường công nghiệp khắc nghiệt ... đã làm cho mọi quá trình sản xuất trở nên đơn giản và hiệu quả. Tạo nên mối liên kết giữa điều khiển quá trình sản xuất và quản lý kinh doanh (hệ điều khiển giám sát thu thập số liệu - DCS).
        Tại các nhà máy xi măng hầu hết các công đoạn chính trên dây chuyền sản xuất đều dùng PLC Simatic S7 – 300 của Siemens, các công đoạn sau đây có dùng PLC S7-300: Máy rút liệu trong các kho đá vôi, đá sét, phụ gia, kho than, cụm đóng bao và cảng nhà máy. Đặc biệt là hệ thống cân băng định lượng trong nhà máy xi măng.

NỘI DUNG:

Lời nói đầu 7
Phần mở đầu 1
1. Lý do chọn đề tài. 1
2. Mục đích. 1
3. Nội dung thực hiện. 1
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn. 1
5. Hướng phát triển của đề tài. 2
6. Phương pháp thực hiện. 2
Phần nội dung 3
Chương 1: Công nghệ sản xuất xi măng 3
1.1. Khái niệm chung. 3
1.1.1. Xi măng và các phương pháp sản xuất xi măng hiện nay. 3
1.1.2 Quá trình lý hoá xảy ra khi nung luyện clinker. 4
1.2. Công nghệ sản xuất xi măng. 5
1.2.1.  Khai thác đá. 5
1.2.2. Nghiền nguyên liệu. 6
1.2.3. Đồng nhất liệu 7
1.2.4. Nhiên liệu để nung clinker. 8
1.3. Bản chất của quá trình phối liệu 13
1.3.1. Tỷ lệ của thành phần bột liệu. 13
1.3.2. Chuẩn bị và hỗn hợp nguyên liệu. 15
Chương 2. Các thiết bị trong hệ thống cân băng định lượng 17
2.1. Giới thiệu về hệ thống cân băng định lượng. 17
2.1.1. Nguyên lý hoạt động 18
2.1.2. Bộ điều chỉnh DISOCONT. 22
2.2. Các thông số kỹ thuật 28
2.3. Giới thiệu các thiết bị trong hệ thống cân băng định lượng. 33
2.3.1. Biến tần Micromaster Vector kiểu MM 440 của Siemens. 34
2.3.2. Các bộ cảm biến 39
2.3.3. Động cơ điện không đồng bộ xoay chiều ba pha 48
2.3.4. Các bộ biến đổi DAC, ADC. 50
2.3.5. Đầu cân. 53
2.3.6. Bộ lập trình  PLC điều khiển hệ thống cân băng định lượng. 54
Chương 3. Giới thiệu hệ thống dcs tại nhà máy xi măng 55
3.1. Cấu trúc điều khiển điển hình của hệ thống tự động hoá 55
3.1.1. Điều khiển tập trung 55
3.1.2. Điều khiển phân quyền 56
3.1.3. Điều khiển phân tán 57
3.2. Giới thiệu hệ thống DCS. 59
3.2.1. Định nghĩa DCS: 59
3.2.2.  Tổng quan về các hệ thống điều khiển phân tán DCS. 60
3.3. Hệ thống điều khiển phân tán  của hãng ABB 64
3.3.1. Tổ chức của hệ thống DCS của hãng ABB 64
3.3.2. Cấu hình phần cứng 66
3.3.3. Các bộ điều khiển quá trình 67
3.3.4. Các modul vào/ra điển hình 74
3.3.5. Thông tin liên lạc 76
Chương 4. Phân tích thiết kế bộ điều khiển cho hệ thống cân băng định lượng 83
4.1. Đặc điểm. 83
4.2. Cấu trúc phần cứng 84
4.2.1. Bộ xử lý trung tâm CPU. 86
4.2.2. Bộ nhớ và các bộ phận khác. 86
4.2.3. Khối vào ra. 87
4.2.4. Thiết bị lập trình. 88
4.3. Ngôn ngữ  lập trình 88
4.4. Giới thiệu về thiết bị khả trình S7 - 300 89
4.4.1 Cấu hình cứng. 89
4.4.2.  Các module của S7-300 89
4.4.3 Lắp đặt phần cứng 92
4.4.4. Định địa chỉ các modul 93
4.4.5. Thao tác trên phần mềm lập trình STEP 7 V5.4 94
4.4.6. Cổng truyền thông: 104
4.4.7. Công tắc chọn chế độ làm việc cho PLC: 105
4.4.8. Chỉnh định tương tự: 106
4.5. Chương trình điều khiển 106
4.5.1. Lưu đồ thuật toán 106
4.5.2. Bảng phân công đầu vào/ đầu ra 108
4.5.3. Chương trình điều khiển 109
Kết luận 117
Tài liệu tham khảo 118

LINK DOWNLOAD


Đối với một quốc gia nói chung và nước ta nói riêng thì những ngành đóng vai trò then chốt của nền kinh tế là: Điện, than, dầu khí... và ngành công nghiệp xi măng cũng không nằm ngoài chiến lược phát triển kinh tế. Công nghiệp xi măng góp phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ dân sinh.
         Để nâng cao chất lượng, số lượng sản phẩm cũng như hỗ trợ cho con người những công việc phức tạp, ngành tự động hoá đã ra đời và mang lại hiệu quả rất cao đáp ứng hoàn toàn những yêu cầu đó của con người.

Tự động hoá là một lĩnh vực đã được hình thành và phát triển rộng lớn trên phạm vi toàn thế giới, nó đem lại một phần không nhỏ cho việc tạo ra các sản phẩm có chất lượng và độ phức tạp cao phục vụ nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống. Ở nước ta, lĩnh vực tự động hoá đã được Đảng và Nhà nước quan tâm và đầu tư rất lớn, cùng với các lĩnh vực công nghiệp chuyển dịch nền kinh tế theo định hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.
        Nói đến tự động hoá ngày nay không thể không nhắc đến các thiết bị điều khiển có lập trình. Trong đó PLC (Programmable Logic Controler) là một thiết bị điển hình. Với những tính năng ưu việt như dễ dàng lập trình thông qua nhiều kiểu ngôn ngữ (LADDER, STL, FBD), có thể thay đổi chương trình điều khiển một cách đơn giản, khả năng truyền thông mạnh với môi trường bên ngoài (với PC, PLC...), gọn nhẹ, làm việc tin cậy trong môi trường công nghiệp khắc nghiệt ... đã làm cho mọi quá trình sản xuất trở nên đơn giản và hiệu quả. Tạo nên mối liên kết giữa điều khiển quá trình sản xuất và quản lý kinh doanh (hệ điều khiển giám sát thu thập số liệu - DCS).
        Tại các nhà máy xi măng hầu hết các công đoạn chính trên dây chuyền sản xuất đều dùng PLC Simatic S7 – 300 của Siemens, các công đoạn sau đây có dùng PLC S7-300: Máy rút liệu trong các kho đá vôi, đá sét, phụ gia, kho than, cụm đóng bao và cảng nhà máy. Đặc biệt là hệ thống cân băng định lượng trong nhà máy xi măng.

NỘI DUNG:

Lời nói đầu 7
Phần mở đầu 1
1. Lý do chọn đề tài. 1
2. Mục đích. 1
3. Nội dung thực hiện. 1
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn. 1
5. Hướng phát triển của đề tài. 2
6. Phương pháp thực hiện. 2
Phần nội dung 3
Chương 1: Công nghệ sản xuất xi măng 3
1.1. Khái niệm chung. 3
1.1.1. Xi măng và các phương pháp sản xuất xi măng hiện nay. 3
1.1.2 Quá trình lý hoá xảy ra khi nung luyện clinker. 4
1.2. Công nghệ sản xuất xi măng. 5
1.2.1.  Khai thác đá. 5
1.2.2. Nghiền nguyên liệu. 6
1.2.3. Đồng nhất liệu 7
1.2.4. Nhiên liệu để nung clinker. 8
1.3. Bản chất của quá trình phối liệu 13
1.3.1. Tỷ lệ của thành phần bột liệu. 13
1.3.2. Chuẩn bị và hỗn hợp nguyên liệu. 15
Chương 2. Các thiết bị trong hệ thống cân băng định lượng 17
2.1. Giới thiệu về hệ thống cân băng định lượng. 17
2.1.1. Nguyên lý hoạt động 18
2.1.2. Bộ điều chỉnh DISOCONT. 22
2.2. Các thông số kỹ thuật 28
2.3. Giới thiệu các thiết bị trong hệ thống cân băng định lượng. 33
2.3.1. Biến tần Micromaster Vector kiểu MM 440 của Siemens. 34
2.3.2. Các bộ cảm biến 39
2.3.3. Động cơ điện không đồng bộ xoay chiều ba pha 48
2.3.4. Các bộ biến đổi DAC, ADC. 50
2.3.5. Đầu cân. 53
2.3.6. Bộ lập trình  PLC điều khiển hệ thống cân băng định lượng. 54
Chương 3. Giới thiệu hệ thống dcs tại nhà máy xi măng 55
3.1. Cấu trúc điều khiển điển hình của hệ thống tự động hoá 55
3.1.1. Điều khiển tập trung 55
3.1.2. Điều khiển phân quyền 56
3.1.3. Điều khiển phân tán 57
3.2. Giới thiệu hệ thống DCS. 59
3.2.1. Định nghĩa DCS: 59
3.2.2.  Tổng quan về các hệ thống điều khiển phân tán DCS. 60
3.3. Hệ thống điều khiển phân tán  của hãng ABB 64
3.3.1. Tổ chức của hệ thống DCS của hãng ABB 64
3.3.2. Cấu hình phần cứng 66
3.3.3. Các bộ điều khiển quá trình 67
3.3.4. Các modul vào/ra điển hình 74
3.3.5. Thông tin liên lạc 76
Chương 4. Phân tích thiết kế bộ điều khiển cho hệ thống cân băng định lượng 83
4.1. Đặc điểm. 83
4.2. Cấu trúc phần cứng 84
4.2.1. Bộ xử lý trung tâm CPU. 86
4.2.2. Bộ nhớ và các bộ phận khác. 86
4.2.3. Khối vào ra. 87
4.2.4. Thiết bị lập trình. 88
4.3. Ngôn ngữ  lập trình 88
4.4. Giới thiệu về thiết bị khả trình S7 - 300 89
4.4.1 Cấu hình cứng. 89
4.4.2.  Các module của S7-300 89
4.4.3 Lắp đặt phần cứng 92
4.4.4. Định địa chỉ các modul 93
4.4.5. Thao tác trên phần mềm lập trình STEP 7 V5.4 94
4.4.6. Cổng truyền thông: 104
4.4.7. Công tắc chọn chế độ làm việc cho PLC: 105
4.4.8. Chỉnh định tương tự: 106
4.5. Chương trình điều khiển 106
4.5.1. Lưu đồ thuật toán 106
4.5.2. Bảng phân công đầu vào/ đầu ra 108
4.5.3. Chương trình điều khiển 109
Kết luận 117
Tài liệu tham khảo 118

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: