Quá trình phát triển đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân của Đảng trong thời kỳ đấu tranh giành chính quyền 1930-1945


Tiểu luận Đường lối cách mạng của Đảng là một trong những báo cáo khoa học nhỏ, qua đó nhằm giúp sinh viên rèn luyện kỹ năng tổng hợp kiến thức, phân tích, và giải quyết các vấn đề khoa học được đặt ra, cũng như nắm được đường lối và chính sách của Đảng. Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đã mở ra một bước ngoặt trọng đại của lịch sử cách mạng Việt Nam đây cũng là bài giảng giúp sinh viên hiểu được tầm quan trọng của Đảng thời kỳ đầu (1930-1945).

Tìm hiểu về nước Việt Nam trước cách mạng tháng tám, một đất nước có truyền thống yêu nước, có lịch sử phát triển lâu đời và bản sắc văn hoá độc đáo. Nhưng vào thế kỷ XVI chế độ phong kiến đi vào suy đồi và đánh dấu bằng sự sụp đổ vào năm 1858 khi thực dân Pháp nổ súng vào Việt nam. Sau đó chúng cai trị đất nước ta bằng chính sách bóc lột và đàn áp đẩy đất nước ta xuống bờ vực thẳm, và theo quy luật tất yếu “Có áp bức thì có đấu tranh”, các phong trào giải phóng dân tộc lần lượt nổ ra tiêu biểu là phong trào chống Pháp ở Nam kỳ (1861-1868), phong trào Cần vương ở Trung kỳ và Bắc kỳ (1885-1896), cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913), phong trào theo khuynh hướng tư sản của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh, ngoài ra còn có phong trào Đông Kinh nghĩa thục (1907), phong trào “tẩy chay khách trú” (1919)… Nhưng các phong trào trên đều đi đến thất bại và bị dìm trong bể máu, nguyên nhân là chưa có đường lối cách mạng đúng đắn, sáng suốt để đi tới thành công. Nhận thấy những yếu điểm đó Nguyễn Ái Quốc đã ra đi tìm đường cứu nước năm 1911, và Người đã phát hiện ra con đường để dẫn đến thành công đó là cách mạng vô sản của C.Mác và Ăngghen.
Ngày 3-2-1930, Đảng cộng sản Việt Nam ra đời đánh dấu một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng nước ta, nó chấm dứt sự bế tắc về đường lối của cách mạng. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và chủ tịch Hồ Chí Minh dân tộc Việt Nam đã làm lên những chiến công hiển hách và những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử cũng như thời đại, từ thắng lợi của cách mạng tháng tám năm 1945 khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, tới chiến thắng Điện biên Phủ lừng lẫy năm châu chấn động địa cầu, và chiến thắng vĩ đại mùa xuân năm 1975 giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. Cho thấy Đảng Cộng sản Việt Nam chính là nhân tố tất yếu trong mọi chiến thắng của dân tộc ta.

NỘI DUNG:

MỞ ĐẦU 2
Lý do chọn đề tài 2
Tài liệu tham khảo 3
Phương pháp viết tiểu luận 3

NỘI DUNG 4
Phần I: Chủ chương đấu tranh từ năm 1930 đến năm 1939 4
1. Trong những năm 1930-1935. 4
1.1. Phong trào cách mạng 1930-1931. 4
1.1.1. Bối cảnh lịch sử. 4
1.1.2. Diễn biến và ý nghĩa. 4
1.2. Chủ chương khôi phục tổ chức đảng. 5
2. Trong những năm 1936-1939. 6
2.1. Hoàn cảnh lịch sử. 6
2.2. Chủ chương và nhận thức mới của Đảng. 7
Phần II: Chủ chương đấu tranh từ năm 1939 đến năm 1945 9
1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng. 9
1.1. Tình hình thế giới và trong nước. 9
1.2. Nội dung chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng. 9
1.3. Ý nghĩa của sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược. 10
2. Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền 11
2.1. Cao trào kháng Nhật, cứu nước và đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần. 11
2.2. Tổng khởi nghĩa tháng tám năm 1945 13

KẾT LUẬN 15

LINK DOWNLOAD


Tiểu luận Đường lối cách mạng của Đảng là một trong những báo cáo khoa học nhỏ, qua đó nhằm giúp sinh viên rèn luyện kỹ năng tổng hợp kiến thức, phân tích, và giải quyết các vấn đề khoa học được đặt ra, cũng như nắm được đường lối và chính sách của Đảng. Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đã mở ra một bước ngoặt trọng đại của lịch sử cách mạng Việt Nam đây cũng là bài giảng giúp sinh viên hiểu được tầm quan trọng của Đảng thời kỳ đầu (1930-1945).

Tìm hiểu về nước Việt Nam trước cách mạng tháng tám, một đất nước có truyền thống yêu nước, có lịch sử phát triển lâu đời và bản sắc văn hoá độc đáo. Nhưng vào thế kỷ XVI chế độ phong kiến đi vào suy đồi và đánh dấu bằng sự sụp đổ vào năm 1858 khi thực dân Pháp nổ súng vào Việt nam. Sau đó chúng cai trị đất nước ta bằng chính sách bóc lột và đàn áp đẩy đất nước ta xuống bờ vực thẳm, và theo quy luật tất yếu “Có áp bức thì có đấu tranh”, các phong trào giải phóng dân tộc lần lượt nổ ra tiêu biểu là phong trào chống Pháp ở Nam kỳ (1861-1868), phong trào Cần vương ở Trung kỳ và Bắc kỳ (1885-1896), cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913), phong trào theo khuynh hướng tư sản của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh, ngoài ra còn có phong trào Đông Kinh nghĩa thục (1907), phong trào “tẩy chay khách trú” (1919)… Nhưng các phong trào trên đều đi đến thất bại và bị dìm trong bể máu, nguyên nhân là chưa có đường lối cách mạng đúng đắn, sáng suốt để đi tới thành công. Nhận thấy những yếu điểm đó Nguyễn Ái Quốc đã ra đi tìm đường cứu nước năm 1911, và Người đã phát hiện ra con đường để dẫn đến thành công đó là cách mạng vô sản của C.Mác và Ăngghen.
Ngày 3-2-1930, Đảng cộng sản Việt Nam ra đời đánh dấu một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng nước ta, nó chấm dứt sự bế tắc về đường lối của cách mạng. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và chủ tịch Hồ Chí Minh dân tộc Việt Nam đã làm lên những chiến công hiển hách và những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử cũng như thời đại, từ thắng lợi của cách mạng tháng tám năm 1945 khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, tới chiến thắng Điện biên Phủ lừng lẫy năm châu chấn động địa cầu, và chiến thắng vĩ đại mùa xuân năm 1975 giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. Cho thấy Đảng Cộng sản Việt Nam chính là nhân tố tất yếu trong mọi chiến thắng của dân tộc ta.

NỘI DUNG:

MỞ ĐẦU 2
Lý do chọn đề tài 2
Tài liệu tham khảo 3
Phương pháp viết tiểu luận 3

NỘI DUNG 4
Phần I: Chủ chương đấu tranh từ năm 1930 đến năm 1939 4
1. Trong những năm 1930-1935. 4
1.1. Phong trào cách mạng 1930-1931. 4
1.1.1. Bối cảnh lịch sử. 4
1.1.2. Diễn biến và ý nghĩa. 4
1.2. Chủ chương khôi phục tổ chức đảng. 5
2. Trong những năm 1936-1939. 6
2.1. Hoàn cảnh lịch sử. 6
2.2. Chủ chương và nhận thức mới của Đảng. 7
Phần II: Chủ chương đấu tranh từ năm 1939 đến năm 1945 9
1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng. 9
1.1. Tình hình thế giới và trong nước. 9
1.2. Nội dung chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng. 9
1.3. Ý nghĩa của sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược. 10
2. Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền 11
2.1. Cao trào kháng Nhật, cứu nước và đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần. 11
2.2. Tổng khởi nghĩa tháng tám năm 1945 13

KẾT LUẬN 15

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: