VIDEO - Hàn bù trục tự động bằng máy tiện (Made by VCM)


Chi tiết “Trục” là chi tiết dạng trục bậc, trục đặc. Tải trọng tác dụng có thể là tải trọng tĩnh hoặc tải trọng  động.Trong quá trình làm việc sự tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp của trục với các chi tiết khác qua màng dầu bôi trơn, làm việc trong điều kiện chịu uốn, xoắn, va đập, ma sát, mài mòn, ngoài ra còn bị oxy hóa, ăn mòn bởi dầu bôi trơn. Đặc biệt trong quá trình vận hành vì một lý do nào đó mà màng dầu bôi trơn không còn tác dụng hoặc tác dụng kém thì ma sát tại vùng tiếp xúc rất kém. Do đó bề mặt làm việc của trục thường bị mòn, nứt sinh ra tải trọng động, va đập làm giảm công suất, hiệu suất cũng như tăng tiêu hao nhiên liệu khi vận hành. Giảm độ tin cậy làm việc của động cơ.
Vì vậy chi tiết trục bị mòn phải được thay thế mới hoặc sửa chữa lại theo tiêu chuẩn. Để thay thế mới các chi tiết trục này rất tốn kém về kinh tế. Do đó người ta thường phục hồi nó bằng phương pháp hàn đắp, sau đó gia công cắt gọt để phục hồi lại kích thước ban đầu. Vì các chi tiết trục sau khi phục hồi bằng phương pháp hàn có tuổi thọ tương đương với các chi tiết trục mới và giá thành phục hồi rẻ hơn so với chế tạo mới, cũng như chủ  động cung cấp phụ tùng thay thế kịp thời cho thiết bị phục vụ sản xuất mà không phụ thuộc nhiều vào nhập ngoại cũng như chế tạo mới.

VIDEO THAM KHẢO:


Hàn bù trục tự động bằng máy tiện (Made by VCM)

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

Nghiên cứu công nghệ hàn phục hồi chi tiết trục đã bị mòn qua quá trình sử dụng ở các thiết bị công nghiệp bằng phương pháp hàn mig/mag.

LINK DOWNLOAD




Chúc các bạn thành công!


Chi tiết “Trục” là chi tiết dạng trục bậc, trục đặc. Tải trọng tác dụng có thể là tải trọng tĩnh hoặc tải trọng  động.Trong quá trình làm việc sự tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp của trục với các chi tiết khác qua màng dầu bôi trơn, làm việc trong điều kiện chịu uốn, xoắn, va đập, ma sát, mài mòn, ngoài ra còn bị oxy hóa, ăn mòn bởi dầu bôi trơn. Đặc biệt trong quá trình vận hành vì một lý do nào đó mà màng dầu bôi trơn không còn tác dụng hoặc tác dụng kém thì ma sát tại vùng tiếp xúc rất kém. Do đó bề mặt làm việc của trục thường bị mòn, nứt sinh ra tải trọng động, va đập làm giảm công suất, hiệu suất cũng như tăng tiêu hao nhiên liệu khi vận hành. Giảm độ tin cậy làm việc của động cơ.
Vì vậy chi tiết trục bị mòn phải được thay thế mới hoặc sửa chữa lại theo tiêu chuẩn. Để thay thế mới các chi tiết trục này rất tốn kém về kinh tế. Do đó người ta thường phục hồi nó bằng phương pháp hàn đắp, sau đó gia công cắt gọt để phục hồi lại kích thước ban đầu. Vì các chi tiết trục sau khi phục hồi bằng phương pháp hàn có tuổi thọ tương đương với các chi tiết trục mới và giá thành phục hồi rẻ hơn so với chế tạo mới, cũng như chủ  động cung cấp phụ tùng thay thế kịp thời cho thiết bị phục vụ sản xuất mà không phụ thuộc nhiều vào nhập ngoại cũng như chế tạo mới.

VIDEO THAM KHẢO:


Hàn bù trục tự động bằng máy tiện (Made by VCM)

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

Nghiên cứu công nghệ hàn phục hồi chi tiết trục đã bị mòn qua quá trình sử dụng ở các thiết bị công nghiệp bằng phương pháp hàn mig/mag.

LINK DOWNLOAD




Chúc các bạn thành công!

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: