Nghiên cứu công nghệ hàn phục hồi chi tiết trục đã bị mòn qua quá trình sử dụng ở các thiết bị công nghiệp bằng phương pháp hàn mig mag


1.1 TỔNG QUAN VỀ CHI TIẾT DẠNG TRỤC.

Trục là một trong các loại chi tiết máy dùng để mang các chi tiết máy khác, truyền công suất hoặc thực hiện một lúc cả hai nhiệm vụ trên.
Trục có thể phân thành nhiều loại tuỳ thuộc vào phương pháp sử dụng:
 Theo đặc điểm chịu tải trọng: Cách phân loại này dựa trên tính chất tải trọng tác dụng lên trục. Theo cách phân loại này, chúng ta có thể chia trục thành hai loại: trục tâm và trục truyền.
 Theo cấu tạo trục: Nếu phân loại trục theo cấu tạo, thì có thể chia trục thành: trục trơn, trục bậc, trục đặc và rỗng.

Kết cấu trục hợp lý là một trong những yêu cầu đặt ra cho người thiết kế sao cho đảm bảo được độ bền, tính thẩm mỹ của thiết bị, có tính công nghệ cao để thuận tiện cho việc chế tạo và lắp ráp cũng như giá thành hợp lý nhất.
Kết cấu trục được quyết định bởi tình hình phân bố lực tác dụng lên trục và trị số của các lực này, cách bố trí và cố định các chi tiết máy trên trục, tình hình gia công và lắp ghép …
Trục được chế tạo có hình trục tròn gồm nhiều bậc. Ít khi dùng trục trơn vì loại trục này không thích hợp với ứng suất thay đổi theo dọc chiều dài trục, lắp ráp sửa chữa khó khăn, việc cố định các chi tiết máy trên trục cũng phức tạp…Tuy nhiên, trục trơn rất dễ trong chế tạo. Trục rỗng có giá thành cao do chế tạo khó khăn, nhưng có khối lượng nhỏ và khả năng truyền moment xoắn tốt.

NỘI DUNG:

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHỤC HỒI CÁC CHI TIẾT TRỤC CHỊU MÀI
MÒN ..................................................................................................................... 3
1.1 TỔNG QUAN VỀ CHI TIẾT DẠNG TRỤC. ...................................................3
1.2 CƠ CHẾ PHÁ HỎNG CỦA CHI TIẾT CHỊU MÀI MÒN ...............................5
1.2.1 Khái niệm về mòn ...................................................................................... 5
1.2.2 Cơ chế phá hỏng của các chi tiết chịu mài mòn ........................................ 8
1.3 PHƯƠNG PHÁP PHỤC HỒI CÁC CHI TIẾT. ..............................................12
1.3.1 Hàn đắp hồ quang tay (SMAW/MMA)( Theo [4] ) ................................ 14
1.3.2 Hàn đắp tự động dưới lớp thuốc bảo vệ (SAW) ...................................... 15
1.3.3 Hàn đắp hồ quang trong môi trường khí bảo vệ (MIG/MAG) ................ 15
1.3.5 Hàn đắp bằng Plasma (PW)....................................................................... 17
CHƯƠNG 2: TỐI ƯU HOÁ THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ HÀN PHỤC HỒI
BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÀN MIG/MAG ....................................................... 20
2.1 Công nghệ hàn trong môi trường khí bảo vệ (MIG/MAG) ..............................20
2.1.1 Đặc điểm .................................................................................................. 20
2.1.2 Vật liệu công nghệ hàn trong môi trường khí bảo vệ (MIG/MAG) ........ 20
2.1.2.1 Khí bảo vệ ...........................................................................................20
2.1.3 Các thông số hàn trong môi trường khí bảo vệ (MIG/MAG) ................. 23
2.1.3.1 Tốc độ hàn - tốc độ đắp .......................................................................23
2.1.3.2 Cường độ dòng điện hàn, tốc độ cấp dây ............................................24
2.1.3.3 Điện áp hồ quang .................................................................................25
2.1.3.4 . Tầm với điện cực ...............................................................................26
2.1.4 Nghiên cứu các yếu tố công nghệ ảnh hưởng tới chất lượng lớp hàn
đắp 26
2.1.4.1 . Ảnh hưởng của chế độ hàn ................................................................27
2.2 Mô hình quy hoạch thực nghiệm ......................................................................35
2.2.1 Cơ sở thiết kế và xử lý số liệu thí nghiệm ............................................... 35
2.2.2 Bài toán tối ưu đa mục tiêu ...................................................................... 37
2.3 Nghiên cứu thực nghiệm các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng mối hàn đắp bằng
phương pháp hàn MIG/MAG ................................................................................39
2.4 Hệ thống công nghệ ..........................................................................................39
2.4.1 Máy hàn MIG/MAG ................................................................................ 39
2.4.2. Thiết bị đo, kiểm tra chất lượng, khuyết tật trên lớp đắp ......................... 40
2.4.3 Vật liệu hàn thí nghiệm ............................................................................. 42
2.4.4 Phương pháp hàn thí nghiệm ..................................................................... 43
2.5 Thực nghiệm hàn phục hồi. ..............................................................................43
2.5.1 Thiế t kế mẫu thí nghiê ̣m .......................................................................... 43
2.5.2 Xác định ma trận thí nghiệm. .................................................................. 43
2.5.3 Tiến hành thí nghiệm ................................................................................. 45
2.5.4 Xử lý số liệu nghiên cứu ........................................................................... 49
2.6. Phân tích kết quả thực nghiệm ....................................................................... 53
2.6.1 Ảnh hưởng của dòng điện hàn đến độ cứng và độ sâu ngấu mối hàn ....... 53
2.6.2. Ảnh hưởng của điện áp hàn đến độ cứng và độ sâu ngấu mối hàn .......... 54
2.7. Kiểm tra chất lượng các mẫu hàn .................................................................... 55
2.7.1. Mức độ xuất hiện khuyết tật trên lớp đắp khi thay đổi chế độ hàn .............. 55
2.7.2. Kiểm tra thành phần kim loại lớp hàn đắp và thành phần kim loại lớp
nền ...................................................................................................................... 56
2.7.3. Tổ chức kim tương các mẫu khi thực hiện các chế độ hàn đắp…………....58
2.7.4 Độ bền kéo lớp kim loại đắp ............................................................... 61
CHƯƠNG 3 : XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHỤC HỒI MỘT CHI TIẾT TRỤC
CỤ THỂ CHỊU MÀI MÒN BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÀN MIG/MAG ......... 64
3.1 KHẢO SAT ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC CỦA TRỤC. ......................................64
3.1.1 Vị trí hoạt động. ....................................................................................... 64
3.1.2 Các dạng hư hỏng của trục và nguyên nhân ............................................ 68
3.2 KHẢO SÁT THỰC TẾ. ...................................................................................69
3.3 THÔNG SỐ ĐẦU VÀO CỦA TRỤC .............................................................71
3.4 THIẾT KẾ LẬP QUY TRÌNH HÀN PHỤC HỒI TRỤC. ..............................73
3.4.1 Vật liệu trục. ............................................................................................ 73
3.4.2 Xác định phương pháp và vật liệu hàn phục hồi. .................................... 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 79

LINK DOWNLOAD


1.1 TỔNG QUAN VỀ CHI TIẾT DẠNG TRỤC.

Trục là một trong các loại chi tiết máy dùng để mang các chi tiết máy khác, truyền công suất hoặc thực hiện một lúc cả hai nhiệm vụ trên.
Trục có thể phân thành nhiều loại tuỳ thuộc vào phương pháp sử dụng:
 Theo đặc điểm chịu tải trọng: Cách phân loại này dựa trên tính chất tải trọng tác dụng lên trục. Theo cách phân loại này, chúng ta có thể chia trục thành hai loại: trục tâm và trục truyền.
 Theo cấu tạo trục: Nếu phân loại trục theo cấu tạo, thì có thể chia trục thành: trục trơn, trục bậc, trục đặc và rỗng.

Kết cấu trục hợp lý là một trong những yêu cầu đặt ra cho người thiết kế sao cho đảm bảo được độ bền, tính thẩm mỹ của thiết bị, có tính công nghệ cao để thuận tiện cho việc chế tạo và lắp ráp cũng như giá thành hợp lý nhất.
Kết cấu trục được quyết định bởi tình hình phân bố lực tác dụng lên trục và trị số của các lực này, cách bố trí và cố định các chi tiết máy trên trục, tình hình gia công và lắp ghép …
Trục được chế tạo có hình trục tròn gồm nhiều bậc. Ít khi dùng trục trơn vì loại trục này không thích hợp với ứng suất thay đổi theo dọc chiều dài trục, lắp ráp sửa chữa khó khăn, việc cố định các chi tiết máy trên trục cũng phức tạp…Tuy nhiên, trục trơn rất dễ trong chế tạo. Trục rỗng có giá thành cao do chế tạo khó khăn, nhưng có khối lượng nhỏ và khả năng truyền moment xoắn tốt.

NỘI DUNG:

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHỤC HỒI CÁC CHI TIẾT TRỤC CHỊU MÀI
MÒN ..................................................................................................................... 3
1.1 TỔNG QUAN VỀ CHI TIẾT DẠNG TRỤC. ...................................................3
1.2 CƠ CHẾ PHÁ HỎNG CỦA CHI TIẾT CHỊU MÀI MÒN ...............................5
1.2.1 Khái niệm về mòn ...................................................................................... 5
1.2.2 Cơ chế phá hỏng của các chi tiết chịu mài mòn ........................................ 8
1.3 PHƯƠNG PHÁP PHỤC HỒI CÁC CHI TIẾT. ..............................................12
1.3.1 Hàn đắp hồ quang tay (SMAW/MMA)( Theo [4] ) ................................ 14
1.3.2 Hàn đắp tự động dưới lớp thuốc bảo vệ (SAW) ...................................... 15
1.3.3 Hàn đắp hồ quang trong môi trường khí bảo vệ (MIG/MAG) ................ 15
1.3.5 Hàn đắp bằng Plasma (PW)....................................................................... 17
CHƯƠNG 2: TỐI ƯU HOÁ THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ HÀN PHỤC HỒI
BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÀN MIG/MAG ....................................................... 20
2.1 Công nghệ hàn trong môi trường khí bảo vệ (MIG/MAG) ..............................20
2.1.1 Đặc điểm .................................................................................................. 20
2.1.2 Vật liệu công nghệ hàn trong môi trường khí bảo vệ (MIG/MAG) ........ 20
2.1.2.1 Khí bảo vệ ...........................................................................................20
2.1.3 Các thông số hàn trong môi trường khí bảo vệ (MIG/MAG) ................. 23
2.1.3.1 Tốc độ hàn - tốc độ đắp .......................................................................23
2.1.3.2 Cường độ dòng điện hàn, tốc độ cấp dây ............................................24
2.1.3.3 Điện áp hồ quang .................................................................................25
2.1.3.4 . Tầm với điện cực ...............................................................................26
2.1.4 Nghiên cứu các yếu tố công nghệ ảnh hưởng tới chất lượng lớp hàn
đắp 26
2.1.4.1 . Ảnh hưởng của chế độ hàn ................................................................27
2.2 Mô hình quy hoạch thực nghiệm ......................................................................35
2.2.1 Cơ sở thiết kế và xử lý số liệu thí nghiệm ............................................... 35
2.2.2 Bài toán tối ưu đa mục tiêu ...................................................................... 37
2.3 Nghiên cứu thực nghiệm các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng mối hàn đắp bằng
phương pháp hàn MIG/MAG ................................................................................39
2.4 Hệ thống công nghệ ..........................................................................................39
2.4.1 Máy hàn MIG/MAG ................................................................................ 39
2.4.2. Thiết bị đo, kiểm tra chất lượng, khuyết tật trên lớp đắp ......................... 40
2.4.3 Vật liệu hàn thí nghiệm ............................................................................. 42
2.4.4 Phương pháp hàn thí nghiệm ..................................................................... 43
2.5 Thực nghiệm hàn phục hồi. ..............................................................................43
2.5.1 Thiế t kế mẫu thí nghiê ̣m .......................................................................... 43
2.5.2 Xác định ma trận thí nghiệm. .................................................................. 43
2.5.3 Tiến hành thí nghiệm ................................................................................. 45
2.5.4 Xử lý số liệu nghiên cứu ........................................................................... 49
2.6. Phân tích kết quả thực nghiệm ....................................................................... 53
2.6.1 Ảnh hưởng của dòng điện hàn đến độ cứng và độ sâu ngấu mối hàn ....... 53
2.6.2. Ảnh hưởng của điện áp hàn đến độ cứng và độ sâu ngấu mối hàn .......... 54
2.7. Kiểm tra chất lượng các mẫu hàn .................................................................... 55
2.7.1. Mức độ xuất hiện khuyết tật trên lớp đắp khi thay đổi chế độ hàn .............. 55
2.7.2. Kiểm tra thành phần kim loại lớp hàn đắp và thành phần kim loại lớp
nền ...................................................................................................................... 56
2.7.3. Tổ chức kim tương các mẫu khi thực hiện các chế độ hàn đắp…………....58
2.7.4 Độ bền kéo lớp kim loại đắp ............................................................... 61
CHƯƠNG 3 : XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHỤC HỒI MỘT CHI TIẾT TRỤC
CỤ THỂ CHỊU MÀI MÒN BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÀN MIG/MAG ......... 64
3.1 KHẢO SAT ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC CỦA TRỤC. ......................................64
3.1.1 Vị trí hoạt động. ....................................................................................... 64
3.1.2 Các dạng hư hỏng của trục và nguyên nhân ............................................ 68
3.2 KHẢO SÁT THỰC TẾ. ...................................................................................69
3.3 THÔNG SỐ ĐẦU VÀO CỦA TRỤC .............................................................71
3.4 THIẾT KẾ LẬP QUY TRÌNH HÀN PHỤC HỒI TRỤC. ..............................73
3.4.1 Vật liệu trục. ............................................................................................ 73
3.4.2 Xác định phương pháp và vật liệu hàn phục hồi. .................................... 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 79

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: