BÀI GIẢNG - LẤY MẪU VÀ QUẢN LÝ MẪU PHÂN TÍCH (PHẠM LUẬN)


Các phương pháp và kỹ thuật phân tích ngày càng được phát triển và hoàn thiện để phục vụ cho phân tích định tính (phát hiện), phân tích định lượng và cả phân tích xác định thành phần cấu trúc của các chất. Nhưng căn cứ theo mức độ và khả năng ứng dụng, người ta chia thành hai nhóm:
Nhóm 1: các phương pháp phân tích hóa học, nó bao gồm
- Các phương pháp phân tích khối lượng
- Các phương pháp chuẩn độ thể tích
Nhóm này là các phương pháp hay kỹ thuật để phân tích xác định hàm lượng lớn (đa lượng) của các chất, thông thường lớn hơn 0.05%.
Nhóm 2: các phương pháp phân tích công cụ (máy móc), nhóm này lại được chia thành 4 nhóm dựa vào các đặc trưng của nó, cụ thể là:
- Phương pháp phân tích quang học.
- Phương pháp phân tích điện hóa học
- Phương pháp phân tích sắc ký và
- Các phương pháp phân tích khác


NỘI DUNG:

1.1. Tại sao phải lấy mẫu và xử lý mẫu phân tích
1.2. Lấy mẫu để phân tích
1.2.1. Mục đích và yêu cầu của việc lấy mẫu phân tích
1.2.2. Trang bị và dụng cụ lấy mẫu
1.3. Xử lý mẫu sơ bộ khi lấy mẫu
1.3.1. Tại sao phải xử lý mẫu sơ bộ
1.3.2. Các loại mẫu cần xử lý sơ bộ
1.3.3. Các phương pháp hay cách xử lý sơ bộ mẫu
1.4. Các cách lấy mẫu phân tích
1.4.1. Các kiểu lấy mẫu
1.4.2. Cách thức và tần suất lấy mẫu
1.5. Ghi chép và lập hồ sơ khi lấy mẫu phân tích
1.5.1. Tại sao phải ghi chép, lập hồ sơ mẫu
1.5.2. Cách ghi chép lập hồ sơ mẫu phân tích
1.6. Chuyên chở, vận chuyển mẫu về kho hay PTN
1.6.1. Các yêu cầu về chuyên chở
1.6.2. Phương tiện chuyên chở
1.7. Quản lý và bảo quản mẫu phân tích
1.7.1. Yêu cầu của bảo quản mẫu
1.7.2. Các phương pháp và điều kiện bảo quản mẫu
1.8. Khái niệm về QA/QC trong lấy mẫu phân tích
1.8.1. Khái niệm về QA
1.8.2. Khái niệm về QC
1.8.3. Những vấn đề về mối quan hệ QA/QC trong lấy mẫu






Các phương pháp và kỹ thuật phân tích ngày càng được phát triển và hoàn thiện để phục vụ cho phân tích định tính (phát hiện), phân tích định lượng và cả phân tích xác định thành phần cấu trúc của các chất. Nhưng căn cứ theo mức độ và khả năng ứng dụng, người ta chia thành hai nhóm:
Nhóm 1: các phương pháp phân tích hóa học, nó bao gồm
- Các phương pháp phân tích khối lượng
- Các phương pháp chuẩn độ thể tích
Nhóm này là các phương pháp hay kỹ thuật để phân tích xác định hàm lượng lớn (đa lượng) của các chất, thông thường lớn hơn 0.05%.
Nhóm 2: các phương pháp phân tích công cụ (máy móc), nhóm này lại được chia thành 4 nhóm dựa vào các đặc trưng của nó, cụ thể là:
- Phương pháp phân tích quang học.
- Phương pháp phân tích điện hóa học
- Phương pháp phân tích sắc ký và
- Các phương pháp phân tích khác


NỘI DUNG:

1.1. Tại sao phải lấy mẫu và xử lý mẫu phân tích
1.2. Lấy mẫu để phân tích
1.2.1. Mục đích và yêu cầu của việc lấy mẫu phân tích
1.2.2. Trang bị và dụng cụ lấy mẫu
1.3. Xử lý mẫu sơ bộ khi lấy mẫu
1.3.1. Tại sao phải xử lý mẫu sơ bộ
1.3.2. Các loại mẫu cần xử lý sơ bộ
1.3.3. Các phương pháp hay cách xử lý sơ bộ mẫu
1.4. Các cách lấy mẫu phân tích
1.4.1. Các kiểu lấy mẫu
1.4.2. Cách thức và tần suất lấy mẫu
1.5. Ghi chép và lập hồ sơ khi lấy mẫu phân tích
1.5.1. Tại sao phải ghi chép, lập hồ sơ mẫu
1.5.2. Cách ghi chép lập hồ sơ mẫu phân tích
1.6. Chuyên chở, vận chuyển mẫu về kho hay PTN
1.6.1. Các yêu cầu về chuyên chở
1.6.2. Phương tiện chuyên chở
1.7. Quản lý và bảo quản mẫu phân tích
1.7.1. Yêu cầu của bảo quản mẫu
1.7.2. Các phương pháp và điều kiện bảo quản mẫu
1.8. Khái niệm về QA/QC trong lấy mẫu phân tích
1.8.1. Khái niệm về QA
1.8.2. Khái niệm về QC
1.8.3. Những vấn đề về mối quan hệ QA/QC trong lấy mẫu





M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: