Nghiên cứu sản xuất phân bón vi sinh cố định đạm


Trong nền kinh tế nước ta hiện nay, nông nghiệp chiếm một vò trí quan trọng. Một biện pháp hàng đầu để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp là sử dụng phân bón. Với tốc độ tăng dân số hiện nay bình quân diện tích đất canh tác trên đầu người là quá thấp. Nhưng con số đó lại ngày càng thấp hơn ở các nước đang phát triển do tốc độ tăng dân số và diện tích đất trồng trọt bò thu hẹp trong quá trình công nghiệp hóa và đô thò hóa. Để đảm bảo lương thực, thực phẩm tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, hướng thâm canh sản xuất nông nghiệp là tất yếu.

Theo thống kê, nhân dân các vùng thâm canh phải đầu tư phân bón 30-50% tổng chi phí trồng trọt vào phân bón khiến nhu cầu sử dụng phân bón ngày càng cao. Tuy nhiên, sử dụng phân bón hóa học quá mức và không hợp lý đã dẫn đến những ảnh hưởng xấu đến tính chất đất, phẩm chất nông nghiệp cũng như môi trường, do đó ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người và động vật. Vì vậy việc nghiên cứu ứng dụng các loài vi khuẩn có khả năng cố đònh đạm cung cấp nguồn đạm dinh dưỡng cho cây trồng là rất cần thiết. Đó cũng chính là lý do để thực hiện đề tài: “Sản xuất phân vi sinh cố đònh đạm”.

NỘI DUNG:

Phần mở đầu Trang
CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH TIÊU THỤ PHÂN BÓN TRONG NÔNG NGHIỆP
1.1 Tình hình tiêu thụ phân bón trên thế giới 02
1.2 Tình hình tiêu thụ phân bón ở Việt Nam 06
CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA PHÂN BÓN HÓA HỌC ĐẾN MÔI TRƯỜNG SINH THÁI
2.1 Sự tích lũy NO3-và NH4+trong cơ thể người và động vật 10
2.2 Sự tích lũy NO3-, NH4+trong nước mặt và nước ngầm 12
2.3 Sự tích lũy NH3-và NH4+trong môi trường đất 13
2.4 nh hưởng của phân bón đối với môi trường sinh thái 14
CHƯƠNG 3: SỬ DỤNG VI SINH VẬT CỐ ĐỊNH ĐẠM ĐỂ SẢN XUẤT
PHÂN HỮU CƠ VI SINH.
3.1 Giới thiệu 16
3.2 Lòch sử phát hiện 17
3.3 Thành phần các vi sinh vật cố đònh đạm 18
3.3.1 Vi khuẩn cộng sinh Rhizobium 18
3.3.2 Vi khuẩn tự do: Azotobacter, Azospirillum 20
3.3.2.1 Vi khuẩn tự do azotobacter 20
3.3.2.2 Vi khuẩn tự do azospirillum 21
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHÂN LẬP, GIỮ GIỐNG VÀ NHÂN SINH KHỐI
4.1 Phân lập 24
4.1.1 Phân lập sơ bộ 24
4.1.1.1 Vi khuẩn cộng sinh Rhizobium 24
4.1.1.2 Vi khuẩn Azotobacter 25
4.1.1.3 Vi khuẩn azospirillum 26
4.1.2 Phân lập thuần khiết 27
4.1.2.1 Vi khuẩn Rhizobium 27
4.1.2.2 Vi khuẩn Azotobacter 28
4.1.2.3 Vi khuẩn Azospirillum 28
4.2 Phương pháp giữ giống 28
4.2.1 Vi khuẩn Rhizobium 28
4.2.2 Vi khuẩn Azotobacter 29
4.2.3 Vi khuẩn Azospirillum 30
4.3 Cơ chế cố đònh Nitơ 31
4.3.1 Cơ chế cố đònh Nitơ phân tử 31
4.3.2 Quá trình khử 32
4.4 Phân loại phân vi sinh cố đònh đạm 33
4.5 Nhân sinh khối 35
4.6 Quy trình sản xuất 37
4.7 Các loại phân bón vi sinh cố đònh đạm 38
4.7.1 Sản xuất nitragin từ vi khuẩn nốt sần rhizobium38
4.7.2 Phân vi sinh của Azotobacter 39
4.7.3 Phân vi sinh azospirillum 40
CHƯƠNG 5 :HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CỦA PHÂN VI SINH CỐ ĐỊNH ĐẠM
5.1 Tình hình nước ngoài 42
5.2 Tình hình trong nước 43
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1 Kết luận 46
6.2 Kiến nghò 46

LINK DOWNLOAD


Trong nền kinh tế nước ta hiện nay, nông nghiệp chiếm một vò trí quan trọng. Một biện pháp hàng đầu để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp là sử dụng phân bón. Với tốc độ tăng dân số hiện nay bình quân diện tích đất canh tác trên đầu người là quá thấp. Nhưng con số đó lại ngày càng thấp hơn ở các nước đang phát triển do tốc độ tăng dân số và diện tích đất trồng trọt bò thu hẹp trong quá trình công nghiệp hóa và đô thò hóa. Để đảm bảo lương thực, thực phẩm tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, hướng thâm canh sản xuất nông nghiệp là tất yếu.

Theo thống kê, nhân dân các vùng thâm canh phải đầu tư phân bón 30-50% tổng chi phí trồng trọt vào phân bón khiến nhu cầu sử dụng phân bón ngày càng cao. Tuy nhiên, sử dụng phân bón hóa học quá mức và không hợp lý đã dẫn đến những ảnh hưởng xấu đến tính chất đất, phẩm chất nông nghiệp cũng như môi trường, do đó ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người và động vật. Vì vậy việc nghiên cứu ứng dụng các loài vi khuẩn có khả năng cố đònh đạm cung cấp nguồn đạm dinh dưỡng cho cây trồng là rất cần thiết. Đó cũng chính là lý do để thực hiện đề tài: “Sản xuất phân vi sinh cố đònh đạm”.

NỘI DUNG:

Phần mở đầu Trang
CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH TIÊU THỤ PHÂN BÓN TRONG NÔNG NGHIỆP
1.1 Tình hình tiêu thụ phân bón trên thế giới 02
1.2 Tình hình tiêu thụ phân bón ở Việt Nam 06
CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA PHÂN BÓN HÓA HỌC ĐẾN MÔI TRƯỜNG SINH THÁI
2.1 Sự tích lũy NO3-và NH4+trong cơ thể người và động vật 10
2.2 Sự tích lũy NO3-, NH4+trong nước mặt và nước ngầm 12
2.3 Sự tích lũy NH3-và NH4+trong môi trường đất 13
2.4 nh hưởng của phân bón đối với môi trường sinh thái 14
CHƯƠNG 3: SỬ DỤNG VI SINH VẬT CỐ ĐỊNH ĐẠM ĐỂ SẢN XUẤT
PHÂN HỮU CƠ VI SINH.
3.1 Giới thiệu 16
3.2 Lòch sử phát hiện 17
3.3 Thành phần các vi sinh vật cố đònh đạm 18
3.3.1 Vi khuẩn cộng sinh Rhizobium 18
3.3.2 Vi khuẩn tự do: Azotobacter, Azospirillum 20
3.3.2.1 Vi khuẩn tự do azotobacter 20
3.3.2.2 Vi khuẩn tự do azospirillum 21
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHÂN LẬP, GIỮ GIỐNG VÀ NHÂN SINH KHỐI
4.1 Phân lập 24
4.1.1 Phân lập sơ bộ 24
4.1.1.1 Vi khuẩn cộng sinh Rhizobium 24
4.1.1.2 Vi khuẩn Azotobacter 25
4.1.1.3 Vi khuẩn azospirillum 26
4.1.2 Phân lập thuần khiết 27
4.1.2.1 Vi khuẩn Rhizobium 27
4.1.2.2 Vi khuẩn Azotobacter 28
4.1.2.3 Vi khuẩn Azospirillum 28
4.2 Phương pháp giữ giống 28
4.2.1 Vi khuẩn Rhizobium 28
4.2.2 Vi khuẩn Azotobacter 29
4.2.3 Vi khuẩn Azospirillum 30
4.3 Cơ chế cố đònh Nitơ 31
4.3.1 Cơ chế cố đònh Nitơ phân tử 31
4.3.2 Quá trình khử 32
4.4 Phân loại phân vi sinh cố đònh đạm 33
4.5 Nhân sinh khối 35
4.6 Quy trình sản xuất 37
4.7 Các loại phân bón vi sinh cố đònh đạm 38
4.7.1 Sản xuất nitragin từ vi khuẩn nốt sần rhizobium38
4.7.2 Phân vi sinh của Azotobacter 39
4.7.3 Phân vi sinh azospirillum 40
CHƯƠNG 5 :HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CỦA PHÂN VI SINH CỐ ĐỊNH ĐẠM
5.1 Tình hình nước ngoài 42
5.2 Tình hình trong nước 43
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1 Kết luận 46
6.2 Kiến nghò 46

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: