ĐỒ ÁN - Khảo sát kiểm nghiệm hệ thống phanh trên ô tô bus THACO Kinglong KB120SE (Thuyết minh + Bản vẽ)


Trong những năm gần đây, do nhu cầu xã hội ngày càng tăng cao, kéo theo mọi hoạt động trong đời sống xã hội đều phát triển theo xu hướng hiện đại hóa nên đòi hỏi phải có những phương tiện hiện đại phục vụ cho con người. Do đó song song với sự phát triển của mọi ngành nghề thì công nghệ ôtô cũng có sự thay đổi khá lớn. Ôtô dần dần đáp ứng đ ược về các mặt tiện nghi, kinh tế, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, … trong đó vấn đề an toàn được đặt lên hang đầu. Ôtô THACO KINGLONG KB120SE là ôtô bus hàng đầu Việt Nam hiện nay, phần nào đáp ứng đuợc những chỉ tiêu trên. Hệ thống phanh trên ôtô này khá hiện đại đem lại sự an toàn cho hành khách và hàng hoá.


Từ vấn đề đó, với những kiến thức đã học và sự hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn, em quyết định thực hiện đề tài: “KHẢO SÁT, KIỂM NGHIỆM HỆ THỐNG PHANH TRÊN ÔTÔ BUS THACO KINGLONG KB120SE”.

NỘI DUNG:

1. Mục đích ý nghĩa đề tài. 4
2. Giới thiệu chung về hệ thống phanh. 5
2.1.Công dụng, yêu cầu và phân loại. 5
2.1.1. Công dụng. 5
2.1.2.Yêu cầu. 5
2.1.3. Phân loại. 11
2.2. Cấu tạo chung của hệ thống phanh. 12
2.2.1. Cơ cấu phanh. 12
2.2.2. Dẫn động phanh. 19
2.2.3. Phanh dừng và hệ thống phanh phụ. 30
3. Tổng thể về ôtô bus THACO KINGLONG KB120SE. 31
3.1. Sơ đồ tổng thể về ôtô THACO KINGLONG KB120SE. 31
3.2. Các thông số kỹ thuật cơ bản. 31
4. Hệ thống phanh trang bị ABS trên ôtô THACO KINGLONG KB120SE. 33
4.1. Sơ lược về ABS. 33
4.1.1. Đặt vấn đề. 33
4.1.2. Công dụng, yêu cầu ABS. 34
4.1.3. Nguyên lý làm việc chung của hệ thống ABS. 36
4.2. Hệ thống phanh trên ôtô KB120SE. 41
4.2.1. Sơ đồ nguyên lý. 41
4.2.2. Nguyên lý làm việc của hệ thống phanh trên ôtô KB120SE. 42
4.3. Kết cấu các cụm chi tiết chính. 45
4.3.1. Cơ cấu phanh. 45
4.3.2. Bầu phanh. 48
4.3.3. Dần động phanh. 50
5. Tính toán kiểm nghiệm hệ thống phanh khí nén trên ôtô bus THACO KINGLONG KB120SE. 53
5.1. Xác định momen phanh yêu cầu. 53
5.1.1. Số liệu đã biết. 53
5.1.2. Xác định tọa độ trọng tâm a, b. 54
5.1.3. Xác định momen phanh theo yêu cầu. 55
5.2. Xác định momen phanh mà cơ cấu phanh sinh ra. 59
5.2.1.Các số liệu cơ bản. 59
5.2.2. Xác định momen phanh do cầu trước sinh ra. 59
5.2.3. Xác định mô men phanh do cơ cấu phanh sau sinh ra. 63
5.3. Xác định áp suất phanh. 64
5.4. Xây dựng quy luật thay đổi của các thông số khi phanh có ABS. 67
5.4.1. Xác định quan hệ giữa mômen phanh, mô men bám ,gia tốc góc với hệ số trượt. 67
5.4.2. Đối với cầu trước. 70
5.4.3. Đối với cầu sau. 71
5.5. Tính toán kiểm tra cơ cấu phanh. 72
5.5.1. Kiểm tra điều kiện tự  siết. 72
5.5.2. Tính công ma sát riêng. 73
5.6. Tính toán các chỉ tiêu phanh. 73
5.6.1. Gia tốc chậm dần khi phanh. 74
5.6.2. Thời gian phanh. 74
5.6.3. Quãng đường phanh. 75
5.7. Kiểm tra phần cung cấp khí nén. 76
6. Các hư hỏng và biện pháp khắc phục hệ thống phanh khí nén trên ôtô bus THACO KINGLONG KB120SE. 78
6.1. Khí nén không tiếp được hoặc tiếp chậm vào các bình chứa của hệ thống khí nén. 78
6.2. Không tiếp được khí nén vào các bình chứa. 79
6.3. Các van của máy nén khí bị hở. 79
6.4. Bầu phanh không kín. 79
6.5. Phanh yếu. 79
6.6. Phanh bị ăn đột ngột (Phanh giật). 81
7. Kết luận. 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO 82

LINK DOWNLOAD


Trong những năm gần đây, do nhu cầu xã hội ngày càng tăng cao, kéo theo mọi hoạt động trong đời sống xã hội đều phát triển theo xu hướng hiện đại hóa nên đòi hỏi phải có những phương tiện hiện đại phục vụ cho con người. Do đó song song với sự phát triển của mọi ngành nghề thì công nghệ ôtô cũng có sự thay đổi khá lớn. Ôtô dần dần đáp ứng đ ược về các mặt tiện nghi, kinh tế, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, … trong đó vấn đề an toàn được đặt lên hang đầu. Ôtô THACO KINGLONG KB120SE là ôtô bus hàng đầu Việt Nam hiện nay, phần nào đáp ứng đuợc những chỉ tiêu trên. Hệ thống phanh trên ôtô này khá hiện đại đem lại sự an toàn cho hành khách và hàng hoá.


Từ vấn đề đó, với những kiến thức đã học và sự hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn, em quyết định thực hiện đề tài: “KHẢO SÁT, KIỂM NGHIỆM HỆ THỐNG PHANH TRÊN ÔTÔ BUS THACO KINGLONG KB120SE”.

NỘI DUNG:

1. Mục đích ý nghĩa đề tài. 4
2. Giới thiệu chung về hệ thống phanh. 5
2.1.Công dụng, yêu cầu và phân loại. 5
2.1.1. Công dụng. 5
2.1.2.Yêu cầu. 5
2.1.3. Phân loại. 11
2.2. Cấu tạo chung của hệ thống phanh. 12
2.2.1. Cơ cấu phanh. 12
2.2.2. Dẫn động phanh. 19
2.2.3. Phanh dừng và hệ thống phanh phụ. 30
3. Tổng thể về ôtô bus THACO KINGLONG KB120SE. 31
3.1. Sơ đồ tổng thể về ôtô THACO KINGLONG KB120SE. 31
3.2. Các thông số kỹ thuật cơ bản. 31
4. Hệ thống phanh trang bị ABS trên ôtô THACO KINGLONG KB120SE. 33
4.1. Sơ lược về ABS. 33
4.1.1. Đặt vấn đề. 33
4.1.2. Công dụng, yêu cầu ABS. 34
4.1.3. Nguyên lý làm việc chung của hệ thống ABS. 36
4.2. Hệ thống phanh trên ôtô KB120SE. 41
4.2.1. Sơ đồ nguyên lý. 41
4.2.2. Nguyên lý làm việc của hệ thống phanh trên ôtô KB120SE. 42
4.3. Kết cấu các cụm chi tiết chính. 45
4.3.1. Cơ cấu phanh. 45
4.3.2. Bầu phanh. 48
4.3.3. Dần động phanh. 50
5. Tính toán kiểm nghiệm hệ thống phanh khí nén trên ôtô bus THACO KINGLONG KB120SE. 53
5.1. Xác định momen phanh yêu cầu. 53
5.1.1. Số liệu đã biết. 53
5.1.2. Xác định tọa độ trọng tâm a, b. 54
5.1.3. Xác định momen phanh theo yêu cầu. 55
5.2. Xác định momen phanh mà cơ cấu phanh sinh ra. 59
5.2.1.Các số liệu cơ bản. 59
5.2.2. Xác định momen phanh do cầu trước sinh ra. 59
5.2.3. Xác định mô men phanh do cơ cấu phanh sau sinh ra. 63
5.3. Xác định áp suất phanh. 64
5.4. Xây dựng quy luật thay đổi của các thông số khi phanh có ABS. 67
5.4.1. Xác định quan hệ giữa mômen phanh, mô men bám ,gia tốc góc với hệ số trượt. 67
5.4.2. Đối với cầu trước. 70
5.4.3. Đối với cầu sau. 71
5.5. Tính toán kiểm tra cơ cấu phanh. 72
5.5.1. Kiểm tra điều kiện tự  siết. 72
5.5.2. Tính công ma sát riêng. 73
5.6. Tính toán các chỉ tiêu phanh. 73
5.6.1. Gia tốc chậm dần khi phanh. 74
5.6.2. Thời gian phanh. 74
5.6.3. Quãng đường phanh. 75
5.7. Kiểm tra phần cung cấp khí nén. 76
6. Các hư hỏng và biện pháp khắc phục hệ thống phanh khí nén trên ôtô bus THACO KINGLONG KB120SE. 78
6.1. Khí nén không tiếp được hoặc tiếp chậm vào các bình chứa của hệ thống khí nén. 78
6.2. Không tiếp được khí nén vào các bình chứa. 79
6.3. Các van của máy nén khí bị hở. 79
6.4. Bầu phanh không kín. 79
6.5. Phanh yếu. 79
6.6. Phanh bị ăn đột ngột (Phanh giật). 81
7. Kết luận. 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO 82

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: