ĐỒ ÁN - Tìm hiểu về sắc ký khí ghép khối phổ


Sắc ký khí ghép khối phổ (GC-MS) là một trong những phương pháp được xem như dấu gạch nối giữa hai kĩ thuật phân tích. Như tên gọi của nó, nó thực chất là sự kết hợp hai kỹ thuật để tạo thành một phương pháp duy nhất trong phân tích hỗn hợp các hóa chất. Sự kết hợp giữa phương pháp sắc kí và phương pháp khối phổ tạo nên một phương pháp đặc biệt có hiệu quả trong lĩnh vực hóa phân tích. Hai thiết bị này có khả năng bổ sung và hỗ trợ cho nhau trong quá trình phân tích, sắc ký khí tách các thành phần của một hỗn hợp và khối phổ phân tích đặc tính của từng thành phần riêng lẻ. Bằng cách kết hợp hai kỹ thuật, nhà hóa học phân tích có thể khảo sát định tính và định lượng một dung dịch chứa một số hóa chất với nồng độ thấp đến 1 picogram [1] hoặc nhỏ hơn nữa – đây là nồng độ rất khó phát hiện ở các phương pháp phân tích công cụ khác như phương pháp đo phổ UV – VIS.


NỘI DUNG:

LỜI CẢM ƠN ii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN iii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN iv
DANH MỤC HÌNH VẼ v
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT vii
1.1 Giới thiệu sắc kí ghép khối phổ. 1
1.2 Đặc điểm 1
PHẦN 2: HỆ THỐNG SẮC KÝ KHÍ GHÉP KHỐI PHỔ 2
2.1 Sắc ký khí 2
2.1.1 Nguyên tắc hoạt động của sắc ký khí 2
2.1.2 Sơ đồ hệ thống sắc kí khí 2
2.1.3 Sắc ký đồ 7
2.2 Khối phổ (MS) 8
2.2.1 Nguyên tắc hoạt động 8
2.2.2 Các bước thực hiện phân tích bằng MS 9
2.3 GCMS 11
2.4 Máy tính kết nối 12
2.5 Ưu và nhược điểm của GCMS 13
2.5.1 Ưu điểm 13
2.5.2 Nhược điểm 14
2.6 Phạm vi ứng dụng 15
2.6.1 Ứng dụng 15
2.6.2 Ví dụ 16
2.7 Kết luận 24

LINK DOWNLOAD


Sắc ký khí ghép khối phổ (GC-MS) là một trong những phương pháp được xem như dấu gạch nối giữa hai kĩ thuật phân tích. Như tên gọi của nó, nó thực chất là sự kết hợp hai kỹ thuật để tạo thành một phương pháp duy nhất trong phân tích hỗn hợp các hóa chất. Sự kết hợp giữa phương pháp sắc kí và phương pháp khối phổ tạo nên một phương pháp đặc biệt có hiệu quả trong lĩnh vực hóa phân tích. Hai thiết bị này có khả năng bổ sung và hỗ trợ cho nhau trong quá trình phân tích, sắc ký khí tách các thành phần của một hỗn hợp và khối phổ phân tích đặc tính của từng thành phần riêng lẻ. Bằng cách kết hợp hai kỹ thuật, nhà hóa học phân tích có thể khảo sát định tính và định lượng một dung dịch chứa một số hóa chất với nồng độ thấp đến 1 picogram [1] hoặc nhỏ hơn nữa – đây là nồng độ rất khó phát hiện ở các phương pháp phân tích công cụ khác như phương pháp đo phổ UV – VIS.


NỘI DUNG:

LỜI CẢM ƠN ii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN iii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN iv
DANH MỤC HÌNH VẼ v
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT vii
1.1 Giới thiệu sắc kí ghép khối phổ. 1
1.2 Đặc điểm 1
PHẦN 2: HỆ THỐNG SẮC KÝ KHÍ GHÉP KHỐI PHỔ 2
2.1 Sắc ký khí 2
2.1.1 Nguyên tắc hoạt động của sắc ký khí 2
2.1.2 Sơ đồ hệ thống sắc kí khí 2
2.1.3 Sắc ký đồ 7
2.2 Khối phổ (MS) 8
2.2.1 Nguyên tắc hoạt động 8
2.2.2 Các bước thực hiện phân tích bằng MS 9
2.3 GCMS 11
2.4 Máy tính kết nối 12
2.5 Ưu và nhược điểm của GCMS 13
2.5.1 Ưu điểm 13
2.5.2 Nhược điểm 14
2.6 Phạm vi ứng dụng 15
2.6.1 Ứng dụng 15
2.6.2 Ví dụ 16
2.7 Kết luận 24

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: