SÁCH - Giáo Trình Vật Liệu Xây Dựng (Phan Thế Vinh & Trần Hữu Bằng) Full




Việc tìm hiểu và ứng dụng các loại vật liệu xây dựng là một nhu cầu thường xuyên của các nhà xây dựng, các kiến trúc sư, kỹ sư xây dựng, các đơn vị sản xuất vật liệu xây dựng, cũng như các cán bộ giảng dạy, sinh viên chuyên ngành kỹ thuật xây dựng và các đối tượng quan tâm khác.

Để đáp ứng được nhu cầu đó, cuốn Giáo trình Vật liệu xây dựng này được biên soạn nhằm mục đích: Thứ nhất, phục vụ cho việc giảng dạy và học tập cho các ngành kỹ thuật xây dựng bậc đại học.

Thứ hai, là nguồn tài liệu cần thiết cho các cán bộ kỹ thuật các ngành liên quan đến xây dựng tham khảo, tìm hiểu các tính chất, các yêu cầu kỹ thuật, quá trình sản xuất, những đặc điểm và phạm vi sử dụng... phục vụ cho việc sử dụng, thi công và giám sát chất lượng công trình.



NỘI DUNG:

Chương mở đầu: Tầm quan trọng của vật liệu xây dựng: Ssơ lược tình hình phát triển ngành sản xuất vật liệu xây dựng; Phân loại vật liệu xây dựng
Chương 1: Các đặc tính kỹ thuật của vật liệu xây dựng
Chương 2: Vật liệu đá thiên nhiên
Chương 3: Vật liệu gốm xây dựng
Chương 4: Các loại chất kết dính vô cơ
Chương 5: Bê tông dùng chất kết dính vô cơ
Chương 6: Vữa xây dựng
Chương 7: Gỗ và vật liệu gỗ
Chương 8: Chất kết dính hữu cơ
Chương 9: Bêtông atfan
Chương 10: Thép xây dựng
Chương 11: Vật liệu thủy tinh xây dựng
Chương 12: Các loại vật liệu khác



Chương mở đầu  
1. Tầm quan trọng của vật liệu xây dựng 5
2. Sơ lược tình hình phát triển ngành sản xuất vật liệu xây dựng 5
3. Phân loại vật liệu xây dựng 7
Chương 1. Các đặc tính kỹ thuật của vật liệu xây dựng  
1.1. Các tính chất nhiệt - vật lí của VLXD 8
1.2. Các tính chất cơ học 21
Chương 2. Vật liệu đá thiên nhiên  
2.1. Khái niệm và phân loại 36
2.2. Các loại đá thiên nhiên 38
2.3. Các khoáng vật tạo đá 40
2.4. Các phương pháp khai thác và gia công 43
2.5. Nguyên nhân phá hoại và biện pháp bảo vệ vật liệu đá thiên nhiên 43
2.6. Một số loại đá thiên nhiên thông dụng 44
Chương 3. Vật liệu gốm xây dựng  
3.1. Khái niệm và phân loại 49
3.2. Nguyên liệu sản xuất vật liệu gốm xây dựng 50
3.3. Quy trình công nghệ chế tạo gạch đất sét nung 56
3.4. Sản phẩm gốm xây dựng 59
Chương 4. Các loại chất kết dính vô cơ  
4.1. Khái niệm chung và phân loại 64
4.2. Các chất kết dính vô cơ rắn trong không khí 65
4.3. Chất kết dính vô cơ rắn trong nước 73
Chương 5. Bêtông dùng chât kết dính vô cơ  
5.1. Khái niệm và phân loại 105
5.2. Vật liệu chế tạo bêtông ximăng. 107
5.3. Các tính chất của hỗn hợp bêtông và bêtông 120
5.4. Các phương pháp tính cấp phôi bê tông 134
5.5. Các loại bêtông đặc biệt 144
Phụ lục 1. Định mức cấp phôi hỗn hợp bêtông 157
Chương 6. Vữa xây dựng  
6.1. Khái niệm và phân loại 167
6.2. Các tính chất chủ yếu của vữa xây dựng 169
6.3. Vữa xây 173
6.4. Vữa ưát 176
6.5. Thành phần cấu tạo một số vữa và mastic 177
Phụ lục 2. Định mức cấp vữa xây dựng 182
Chương 7. Gỗ và vật liệu gỗ  
7.1. Khái niệm 185
7.2. Các quy định về tên gọi của gỗ xây dựng 185
7.3. Các yêu cầu khi dùng gỗ xây dựng 186
7.4. Phân loại 187
7.5. Cấu tạo của gỗ 189
7.6. Tính chất của gỗ 190
7.7. Khuyết tật của gỗ 196
7.8. Các biện pháp bảo quản gỗ 198
7.9. Sản phẩm gỗ 199
Chương 8. Chất kết dính hữu cơ  
8.1. Khái niệm và phân loại 203
8.2. Bitum dầu mỏ 204
8.3. Guđrông than đá 210
8.4. Vật liệu chế tạo từ bitum và guđrông 211
Chương 9. Bêtông atfan  
9.1. Khái niệm và phân loại 214
9.2. Vật liệu chế tạo bêtông atfan 215
9.3. Các tính chất của bitum atfan 216
9.4. Yêu cầu kỹ thuật của bêtông atfan 218
9.5. Công nghệ chế tạo bêtông asfalt 219
9.6. Thiết kế cấp phôi bêtông atfan 219
9.7. Ví dụ tính toán cấp phối bêtông atfan 223
Chương 10. Thép xây dựng  
10.1. Khái niệm và phân loại 227
10.2. Các kí hiệu tiêu chuẩn kỹ thuật của thép xây dựng 232
10.3. Một số tính chất của các loại thép thường dùng 233
Chương 11. Vật liệu thuỷ tinh xây dựng  
11.1. Khái niệm 241
11.2. Nguyên tắc chế tạo kính 241
11.3. Tính chất của thuỷ tinh 242
11.4. Các loại kính phẳng 242
11.5. Các sản phẩm thuỷ tinh dùng trong xây dựng 243
Chương 12. Các loại vật liệu khác  
12.1. Sản phẩm ximăng amiăng 245
12.2. Gạch silicat 247
12.3. Gạch hoa ximăng 248
12.4. Vật liệu cách nhiệt 248
12.5. Vật liệu và cấu kiện bằng chất dẻo 250
Phụ lục. Khối lượng thể tích một số loại vật liệu 255
Một số tính chất vật lý khác của VLXD 259
Hệ đơn vị quốc tế 261
Danh mục tiêu chuẩn và yêu cầu kỹ thuật vật liệu xây dựng 262
Các ký hiệu tiêu chuẩn 265
Tài liệu tham khảo





Việc tìm hiểu và ứng dụng các loại vật liệu xây dựng là một nhu cầu thường xuyên của các nhà xây dựng, các kiến trúc sư, kỹ sư xây dựng, các đơn vị sản xuất vật liệu xây dựng, cũng như các cán bộ giảng dạy, sinh viên chuyên ngành kỹ thuật xây dựng và các đối tượng quan tâm khác.

Để đáp ứng được nhu cầu đó, cuốn Giáo trình Vật liệu xây dựng này được biên soạn nhằm mục đích: Thứ nhất, phục vụ cho việc giảng dạy và học tập cho các ngành kỹ thuật xây dựng bậc đại học.

Thứ hai, là nguồn tài liệu cần thiết cho các cán bộ kỹ thuật các ngành liên quan đến xây dựng tham khảo, tìm hiểu các tính chất, các yêu cầu kỹ thuật, quá trình sản xuất, những đặc điểm và phạm vi sử dụng... phục vụ cho việc sử dụng, thi công và giám sát chất lượng công trình.



NỘI DUNG:

Chương mở đầu: Tầm quan trọng của vật liệu xây dựng: Ssơ lược tình hình phát triển ngành sản xuất vật liệu xây dựng; Phân loại vật liệu xây dựng
Chương 1: Các đặc tính kỹ thuật của vật liệu xây dựng
Chương 2: Vật liệu đá thiên nhiên
Chương 3: Vật liệu gốm xây dựng
Chương 4: Các loại chất kết dính vô cơ
Chương 5: Bê tông dùng chất kết dính vô cơ
Chương 6: Vữa xây dựng
Chương 7: Gỗ và vật liệu gỗ
Chương 8: Chất kết dính hữu cơ
Chương 9: Bêtông atfan
Chương 10: Thép xây dựng
Chương 11: Vật liệu thủy tinh xây dựng
Chương 12: Các loại vật liệu khác



Chương mở đầu  
1. Tầm quan trọng của vật liệu xây dựng 5
2. Sơ lược tình hình phát triển ngành sản xuất vật liệu xây dựng 5
3. Phân loại vật liệu xây dựng 7
Chương 1. Các đặc tính kỹ thuật của vật liệu xây dựng  
1.1. Các tính chất nhiệt - vật lí của VLXD 8
1.2. Các tính chất cơ học 21
Chương 2. Vật liệu đá thiên nhiên  
2.1. Khái niệm và phân loại 36
2.2. Các loại đá thiên nhiên 38
2.3. Các khoáng vật tạo đá 40
2.4. Các phương pháp khai thác và gia công 43
2.5. Nguyên nhân phá hoại và biện pháp bảo vệ vật liệu đá thiên nhiên 43
2.6. Một số loại đá thiên nhiên thông dụng 44
Chương 3. Vật liệu gốm xây dựng  
3.1. Khái niệm và phân loại 49
3.2. Nguyên liệu sản xuất vật liệu gốm xây dựng 50
3.3. Quy trình công nghệ chế tạo gạch đất sét nung 56
3.4. Sản phẩm gốm xây dựng 59
Chương 4. Các loại chất kết dính vô cơ  
4.1. Khái niệm chung và phân loại 64
4.2. Các chất kết dính vô cơ rắn trong không khí 65
4.3. Chất kết dính vô cơ rắn trong nước 73
Chương 5. Bêtông dùng chât kết dính vô cơ  
5.1. Khái niệm và phân loại 105
5.2. Vật liệu chế tạo bêtông ximăng. 107
5.3. Các tính chất của hỗn hợp bêtông và bêtông 120
5.4. Các phương pháp tính cấp phôi bê tông 134
5.5. Các loại bêtông đặc biệt 144
Phụ lục 1. Định mức cấp phôi hỗn hợp bêtông 157
Chương 6. Vữa xây dựng  
6.1. Khái niệm và phân loại 167
6.2. Các tính chất chủ yếu của vữa xây dựng 169
6.3. Vữa xây 173
6.4. Vữa ưát 176
6.5. Thành phần cấu tạo một số vữa và mastic 177
Phụ lục 2. Định mức cấp vữa xây dựng 182
Chương 7. Gỗ và vật liệu gỗ  
7.1. Khái niệm 185
7.2. Các quy định về tên gọi của gỗ xây dựng 185
7.3. Các yêu cầu khi dùng gỗ xây dựng 186
7.4. Phân loại 187
7.5. Cấu tạo của gỗ 189
7.6. Tính chất của gỗ 190
7.7. Khuyết tật của gỗ 196
7.8. Các biện pháp bảo quản gỗ 198
7.9. Sản phẩm gỗ 199
Chương 8. Chất kết dính hữu cơ  
8.1. Khái niệm và phân loại 203
8.2. Bitum dầu mỏ 204
8.3. Guđrông than đá 210
8.4. Vật liệu chế tạo từ bitum và guđrông 211
Chương 9. Bêtông atfan  
9.1. Khái niệm và phân loại 214
9.2. Vật liệu chế tạo bêtông atfan 215
9.3. Các tính chất của bitum atfan 216
9.4. Yêu cầu kỹ thuật của bêtông atfan 218
9.5. Công nghệ chế tạo bêtông asfalt 219
9.6. Thiết kế cấp phôi bêtông atfan 219
9.7. Ví dụ tính toán cấp phối bêtông atfan 223
Chương 10. Thép xây dựng  
10.1. Khái niệm và phân loại 227
10.2. Các kí hiệu tiêu chuẩn kỹ thuật của thép xây dựng 232
10.3. Một số tính chất của các loại thép thường dùng 233
Chương 11. Vật liệu thuỷ tinh xây dựng  
11.1. Khái niệm 241
11.2. Nguyên tắc chế tạo kính 241
11.3. Tính chất của thuỷ tinh 242
11.4. Các loại kính phẳng 242
11.5. Các sản phẩm thuỷ tinh dùng trong xây dựng 243
Chương 12. Các loại vật liệu khác  
12.1. Sản phẩm ximăng amiăng 245
12.2. Gạch silicat 247
12.3. Gạch hoa ximăng 248
12.4. Vật liệu cách nhiệt 248
12.5. Vật liệu và cấu kiện bằng chất dẻo 250
Phụ lục. Khối lượng thể tích một số loại vật liệu 255
Một số tính chất vật lý khác của VLXD 259
Hệ đơn vị quốc tế 261
Danh mục tiêu chuẩn và yêu cầu kỹ thuật vật liệu xây dựng 262
Các ký hiệu tiêu chuẩn 265
Tài liệu tham khảo


M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: