SÁCH - Phương pháp phân tích sắc ký và chiết tách Full (Phạm Luận)


Sắc ký và tách chiết là các kỹ thuật tách và xác định các chất trong Hóa học phân tích hiện đại, nó bao gồm sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC), điện di mao quản hiệu năng cao (HPCE), sắc ký khí (GC) và các kỹ thuật chiết lỏng – lỏng (LLEx), chiết pha rắn (SPE). Các kỹ thuật sắc ký và tách chiết này là một phần quan trọng của Hóa học phân tích hiện đại, đặc biệt là trong phân tích lượng nhỏ và lượng vết các chất.


Sắc ký lỏng hiệu năng cao, sắc ký khí, điện di mao quản là những kỹ thuật tách và xác định đồng thời các chất trong một hỗn hợp mẫu.

Ở nước ta, kỹ thuật phân tích GC, HPLC và HPCE cũng đã và đang được nghiên cứu và phát triển cũng như ứng dụng trong một số lĩnh vực khác nhau của nghiên cứu khoa học và sản xuất. Một số viện nghiên cứu khoa học, trường đại học, trung tâm đã có các hệ thống trang bị về kỹ thuật phân tích GC, HPLC và HPCE . Tuy nhiên, các tài liệu về kỹ thuật này lại quá hiếm, chưa có bằng tiếng Việt, mà chủ yếu là bằng tiếng Anh, Đức, Pháp và Nga.

Xuất phát từ thực tế đó, tác giả mạnh dạn biên soạn cuốn sách cơ sở “Phương pháp phân tích sắc ký và chiết tách” để góp phần phục vụ công tác đào tạo sinh viên đại học, thạc sỹ, tiến sỹ về chuyên ngành Hoá phân tích và đáp ứng một phần nào nhu cầu của nhiều cán bộ đang muốn tìm hiểu về kỹ thuật phân tích GC, HPLC, HPCE và các kỹ thuật chiết tách trong phân tích, cũng như một số bạn đọc cần tìm hiểu và học hỏi về các kỹ thuật phân tích này. Nội dung cuốn sách gồm những chương chính như sau:

1. Sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC);

2. Điện di mao quản hiệu năng cao (HPCE);

3. Sắc ký khí (GC);

4. Các kỹ thuật chiết tách (LLEx, SPE, GCEx).


NỘI DUNG:


Chương 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO

1.1. Những khái niệm về kỹ thuật tách sắc ký 

1.2. Cơ sở lý thuyết của kỹ thuật HPLC

1.3. Trang thiết bị của kỹ thuật HPLC

1.4. Phân tích định tính và định lượng bằng HPLC

1.5. Sự phát triển của HPLC lên UHPLC

1.6. Kỹ thuật HPLC trong phân tích định dạng 

1.7. Một số ví dụ ứng dụng HPLC và UHPLC

1.8. Ví dụ một số máy HPLC và UHPLC

Tài liệu tham khảo

Chương 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐIỆN DI MAO QUẢN HIỆU NĂNG CAO

2.1. Đại cương về điện di mao quản

2.2. Cơ sở lý thuyết của điện di mao quản

2.3. Các trang bị máy móc của HPCE

2.4. Phân tích định tính bằng HPCE

2.5. Phân tích định lượng bằng HPCE

2.6. Một số ví dụ của HPCE

Tài liệu tham khảo

Chương 3. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT PHÂN TÍCH SẮC KÝ KHÍ

3.1. Đại cương về sắc ký khí, GC

3.2. Các quá trình tách trong cột sắc ký khí

3.3. Các đại lượng đặc trưng của GC

3.4. Pha tĩnh của GC

3.5. Pha động trong GC

3.6. Các loại DETECTOR dùng trong GC

3.7. Phương pháp nạp mẫu vào cột tách GC

3.8. Những yếu tố ảnh hưởng trong GC

3.9. Tối ưu hóa các điều kiện cho hệ tách GC

3.10. Phân tích định tính

3.11. Phân tích bán định lượng theo diện tích PIC, S

3.12. Phân tích định lượng

3.13. Một số kỹ thuật phụ trợ trong GC

3.14. Ghép nối hệ GC với các DETECTOR để định dạng

3.15. Chuẩn bị mẫu cho GC

3.16. Sắc ký khí khối phổ phân tích các HCBVTV

3.17. Một số ví dụ khác về phân tích GC

3.18. Ví dụ một số hệ máy GC và các đặc trưng của nó

Tài liệu tham khảo

Chương 4. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ SỞ CỦA SỰ CHIẾT TRONG PHÂN TÍCH

4.1. Những vấn đề cơ bản của sự chiết

4.2. Các kỹ thuật và phương pháp cách chiết

4.3. Trang thiết bị của các kỹ thuật chiết

4.4. Các kỹ thuật chiết trong phân tích

4.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chiết 

4.6. Các cách nâng cao độ chọn lọc và hiệu suất chiết 

Tài liệu tham khảo

PHỤ LỤC

MỘT SỐ THIẾT BỊ MINH HỌA

CHỈ MỤC











Sắc ký và tách chiết là các kỹ thuật tách và xác định các chất trong Hóa học phân tích hiện đại, nó bao gồm sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC), điện di mao quản hiệu năng cao (HPCE), sắc ký khí (GC) và các kỹ thuật chiết lỏng – lỏng (LLEx), chiết pha rắn (SPE). Các kỹ thuật sắc ký và tách chiết này là một phần quan trọng của Hóa học phân tích hiện đại, đặc biệt là trong phân tích lượng nhỏ và lượng vết các chất.


Sắc ký lỏng hiệu năng cao, sắc ký khí, điện di mao quản là những kỹ thuật tách và xác định đồng thời các chất trong một hỗn hợp mẫu.

Ở nước ta, kỹ thuật phân tích GC, HPLC và HPCE cũng đã và đang được nghiên cứu và phát triển cũng như ứng dụng trong một số lĩnh vực khác nhau của nghiên cứu khoa học và sản xuất. Một số viện nghiên cứu khoa học, trường đại học, trung tâm đã có các hệ thống trang bị về kỹ thuật phân tích GC, HPLC và HPCE . Tuy nhiên, các tài liệu về kỹ thuật này lại quá hiếm, chưa có bằng tiếng Việt, mà chủ yếu là bằng tiếng Anh, Đức, Pháp và Nga.

Xuất phát từ thực tế đó, tác giả mạnh dạn biên soạn cuốn sách cơ sở “Phương pháp phân tích sắc ký và chiết tách” để góp phần phục vụ công tác đào tạo sinh viên đại học, thạc sỹ, tiến sỹ về chuyên ngành Hoá phân tích và đáp ứng một phần nào nhu cầu của nhiều cán bộ đang muốn tìm hiểu về kỹ thuật phân tích GC, HPLC, HPCE và các kỹ thuật chiết tách trong phân tích, cũng như một số bạn đọc cần tìm hiểu và học hỏi về các kỹ thuật phân tích này. Nội dung cuốn sách gồm những chương chính như sau:

1. Sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC);

2. Điện di mao quản hiệu năng cao (HPCE);

3. Sắc ký khí (GC);

4. Các kỹ thuật chiết tách (LLEx, SPE, GCEx).


NỘI DUNG:


Chương 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO

1.1. Những khái niệm về kỹ thuật tách sắc ký 

1.2. Cơ sở lý thuyết của kỹ thuật HPLC

1.3. Trang thiết bị của kỹ thuật HPLC

1.4. Phân tích định tính và định lượng bằng HPLC

1.5. Sự phát triển của HPLC lên UHPLC

1.6. Kỹ thuật HPLC trong phân tích định dạng 

1.7. Một số ví dụ ứng dụng HPLC và UHPLC

1.8. Ví dụ một số máy HPLC và UHPLC

Tài liệu tham khảo

Chương 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐIỆN DI MAO QUẢN HIỆU NĂNG CAO

2.1. Đại cương về điện di mao quản

2.2. Cơ sở lý thuyết của điện di mao quản

2.3. Các trang bị máy móc của HPCE

2.4. Phân tích định tính bằng HPCE

2.5. Phân tích định lượng bằng HPCE

2.6. Một số ví dụ của HPCE

Tài liệu tham khảo

Chương 3. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT PHÂN TÍCH SẮC KÝ KHÍ

3.1. Đại cương về sắc ký khí, GC

3.2. Các quá trình tách trong cột sắc ký khí

3.3. Các đại lượng đặc trưng của GC

3.4. Pha tĩnh của GC

3.5. Pha động trong GC

3.6. Các loại DETECTOR dùng trong GC

3.7. Phương pháp nạp mẫu vào cột tách GC

3.8. Những yếu tố ảnh hưởng trong GC

3.9. Tối ưu hóa các điều kiện cho hệ tách GC

3.10. Phân tích định tính

3.11. Phân tích bán định lượng theo diện tích PIC, S

3.12. Phân tích định lượng

3.13. Một số kỹ thuật phụ trợ trong GC

3.14. Ghép nối hệ GC với các DETECTOR để định dạng

3.15. Chuẩn bị mẫu cho GC

3.16. Sắc ký khí khối phổ phân tích các HCBVTV

3.17. Một số ví dụ khác về phân tích GC

3.18. Ví dụ một số hệ máy GC và các đặc trưng của nó

Tài liệu tham khảo

Chương 4. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ SỞ CỦA SỰ CHIẾT TRONG PHÂN TÍCH

4.1. Những vấn đề cơ bản của sự chiết

4.2. Các kỹ thuật và phương pháp cách chiết

4.3. Trang thiết bị của các kỹ thuật chiết

4.4. Các kỹ thuật chiết trong phân tích

4.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chiết 

4.6. Các cách nâng cao độ chọn lọc và hiệu suất chiết 

Tài liệu tham khảo

PHỤ LỤC

MỘT SỐ THIẾT BỊ MINH HỌA

CHỈ MỤC










M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: