SÁCH - Cơ sở lý thuyết tính toán công trình chịu động đất (PGS.TS Nguyễn Lê Ninh)


NỘI DUNG:

CHƯƠNG I – ĐỘNG ĐẤT VÀ CƠ SỞ CỦA ĐỘNG ĐẤT HỌC CÔNG TRÌNH.
Động đất.
Sóng địa chấn và sự truyền sóng.
Đánh giá sức mạnh động đất.
Các đặc trưng của chuyển động nền đất.
Động đất trên lãnh thổ Việt Nam.

CHƯƠNG II – CƠ SỞ CỦA ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH VÀ TÍNH TOÁN CÁC HỆ KẾT CẤU ĐÀN HỒI CHỊU ĐỘNG ĐẤT.
Một số khái niệm cơ bản.
Dao động của hệ kết cấu đàn hồi có một bậc tự do động.
Dao động của hệ kết cấu đàn hồi có nhiều bậc tự do.
CHƯƠNG III – CƠ SỞ TÍNH TOÁN CÁC HỆ KẾT CẤU KHÔNG ĐÀN HỒI CHỊU ĐỘNG ĐẤT.
Ý nghĩa của việc tính toán phản ứng không đàn hồi của các hệ kết cấu.
Các đặc trưng động của hệ kết cấu không đàn hồi.
Phản ứng không đàn hồi của hệ kết cấu chịu tác động động đất.
CHƯƠNG IV – CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN KẾT CẤU CHỊU TÁC ĐỘNG ĐỘNG ĐẤT.
Quá trình phát triển các phương pháp xác định tác động động đất.
Quan niệm hiện đại trong thiết kế công trình chịu động đất.
Biểu diễn tác động động đất.
Tính toán kết cấu chịu tác động động đất.
CHƯƠNG V – QUY TRÌNH THIẾT KẾ THEO KHẢ NĂNG.
Khái niệm chung.
Ví dụ minh họa nguyên lý cơ bản của thiết kế theo khả năng.
Các loại độ bền được sử dụng trong thiết kế theo khả năng.
Các đặc trưng cơ bản của quy trình thiết kế theo khả năng.
Thiết kế theo khả năng các kết cấu theo TCXDVN 375-2006.
Xác định các hệ quả tác động thiết kế theo quy trình thiết kế theo khả năng.
CHƯƠNG VI – TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH CHỊU ĐỘNG ĐẤT THEO TCXDVN 375-2006.
Các phương pháp tính toán.
Tổ hợp các hệ quả, các thành phần tác động động đất.
Các hiệu ứng bậc 2 (Hiệu ứng P – Delta).
Kiểm tra an toàn.
Phạm vi áp dụng của tiêu chuẩn TCXDVN 375-2006.
PHẦN PHỤ LỤC.
Phụ lục 1 – Thang cường độ động đất Mercalli (MM).
Phụ lục 2 – Thang cường độ động đất JMA.
Phụ lục 3 – Thang cường độ động đất MSK-64.
Tài liệu tham khảo.



NỘI DUNG:

CHƯƠNG I – ĐỘNG ĐẤT VÀ CƠ SỞ CỦA ĐỘNG ĐẤT HỌC CÔNG TRÌNH.
Động đất.
Sóng địa chấn và sự truyền sóng.
Đánh giá sức mạnh động đất.
Các đặc trưng của chuyển động nền đất.
Động đất trên lãnh thổ Việt Nam.

CHƯƠNG II – CƠ SỞ CỦA ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH VÀ TÍNH TOÁN CÁC HỆ KẾT CẤU ĐÀN HỒI CHỊU ĐỘNG ĐẤT.
Một số khái niệm cơ bản.
Dao động của hệ kết cấu đàn hồi có một bậc tự do động.
Dao động của hệ kết cấu đàn hồi có nhiều bậc tự do.
CHƯƠNG III – CƠ SỞ TÍNH TOÁN CÁC HỆ KẾT CẤU KHÔNG ĐÀN HỒI CHỊU ĐỘNG ĐẤT.
Ý nghĩa của việc tính toán phản ứng không đàn hồi của các hệ kết cấu.
Các đặc trưng động của hệ kết cấu không đàn hồi.
Phản ứng không đàn hồi của hệ kết cấu chịu tác động động đất.
CHƯƠNG IV – CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN KẾT CẤU CHỊU TÁC ĐỘNG ĐỘNG ĐẤT.
Quá trình phát triển các phương pháp xác định tác động động đất.
Quan niệm hiện đại trong thiết kế công trình chịu động đất.
Biểu diễn tác động động đất.
Tính toán kết cấu chịu tác động động đất.
CHƯƠNG V – QUY TRÌNH THIẾT KẾ THEO KHẢ NĂNG.
Khái niệm chung.
Ví dụ minh họa nguyên lý cơ bản của thiết kế theo khả năng.
Các loại độ bền được sử dụng trong thiết kế theo khả năng.
Các đặc trưng cơ bản của quy trình thiết kế theo khả năng.
Thiết kế theo khả năng các kết cấu theo TCXDVN 375-2006.
Xác định các hệ quả tác động thiết kế theo quy trình thiết kế theo khả năng.
CHƯƠNG VI – TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH CHỊU ĐỘNG ĐẤT THEO TCXDVN 375-2006.
Các phương pháp tính toán.
Tổ hợp các hệ quả, các thành phần tác động động đất.
Các hiệu ứng bậc 2 (Hiệu ứng P – Delta).
Kiểm tra an toàn.
Phạm vi áp dụng của tiêu chuẩn TCXDVN 375-2006.
PHẦN PHỤ LỤC.
Phụ lục 1 – Thang cường độ động đất Mercalli (MM).
Phụ lục 2 – Thang cường độ động đất JMA.
Phụ lục 3 – Thang cường độ động đất MSK-64.
Tài liệu tham khảo.


M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: