SÁCH - Động lực học hệ nhiều vật (Nguyễn Văn Khang) Full
Cuốn sách này được biên soạn trên cơ sở các nghiên cứu về động lực học hệ nhiều vật của tác giả từ những năm 1970 đến nay và trên cơ sở các bài giảng của tác giả về “Động lực học hệ nhiều vật” từ năm 1993 đến nay cho sinh viên và học viên cao học của Đại học Bách khoa Hà Nội và một vài trường đại học khác.
Nội dung cuốn sách gồm 7 chương, được chia thành 3 quyển nhỏ. Quyển 1 gồm các chương 1, 2, 3.
Chương 1, trình bày một số kiến thức cơ bản về phép tính ma trận, phép tính véctơ và phép tính tenxơ hạng hai. Chương 2, trình bày về động học một vật rắn chuyển động trong không gian. Trong đó, hai khái niệm quan trọng người đọc cần chú ý là khái niệm vận tốc góc của vật rắn và khái niệm ma trận côsin chỉ hướng của vật rắn. Chương 3, trình bày về động học hệ nhiều vật.
NỘI DUNG:
Chương 1. Ôn tập phép tính ma trận, véctơ và tenxơ
§1. Ma trận và các phép tính đại số ma trận
§2. Véctơ hình học trong không gian ba chiều
§3. Véctơ đại số trong không gian ba chiều
§4. Đạo hàm riêng theo biến véctơ của hàm ma trận
§5. Không gian véctơ và ánh xạ tuyến tính
§6. Tenxơ hạng hai
§7. Trị riêng, véctơ riêng của ma trận và ma trận xác định dương
Chương 2. Động học vật rắn
§1. Xác định vị trí của vật rắn trong không gian
§2. Vận tốc góc và gia tốc góc của vật rắn
§3. Công thức cộng vận tốc góc và công thức cộng gia tốc góc
§4. Xác định hướng của vật rắn bằng các tọa độ suy rộng
§5. Xác định vận tốc, gia tốc một điểm bất kỳ thuộc vật rắn
Chương 3. Động học hệ nhiều vật
§1. Các mối quan hệ động học cơ bản của hệ nhiều vật
§2. Phân tích động học hệ nhiều vật có cấu trúc cây bằng phương pháp ma trận Denavit-Hartenberg-Craig
§3. Phân tích động học hệ nhiều vật có cấu trúc mạch vòng bằng phương pháp đa giác véctơ
§4. Phân tích động học hệ nhiều vật có cấu trúc mạch vòng bằng phương pháp chiếu vuông góc
§5. Phân tích động học hệ nhiều vật bằng phương pháp truy hồi
Chương 4. Động lực học vật rắn
§1. Tenxơ quán tính khối của vật rắn
§2. Động lượng, mômen động lượng và động năng của vật rắn
§3. Định lý biến thiên động lượng và định lý biến thiên mômen động lượng
§4. Các phương trình vi phân chuyển động của vật rắn
§5. Thu gọn hệ lực quán tính của vật rắn chuyển động
Chương 5. Các phương trình chuyển động của hệ nhiều vật
§1. Một số khái niệm và định lý cơ bản
§2. Nguyên lý d’ Alembert-Lagrange, nguyên lý Jourdain và nguyên lý Gauss
§3. Các phương trình Newton-Euler của hệ nhiều vật
§4. Phương trình Lagrange loại hai của hệ nhiều vật
§5. Phương trình Lagrange loại hai dạng nhân tử của hệ nhiều vật
§6. Phương pháp tách cấu trúc trong hệ nhiều vật
§7. Các phương trình Kane của hệ nhiều vật
§8. Các phương trình Gibbs-Appel của hệ nhiều vật
§9. Cân bằng khối lượng hệ nhiều vật hôlônôm
Chương 6. Phương pháp số trong động lực học hệ nhiều vật
§1. Phương trình trạng thái của các hệ cơ học
§2. Các phương pháp số giải hệ phương trình vi phân thường
2.8. Tích phân số hệ phương trình vi phân chuyển động của hệ nhiều vật có cấu trúc cây
§3. Giải bài toán động lực học thuận hệ nhiều vật có cấu trúc
mạch vòng bằng phương pháp số
§4. Giải bài toán động lực học ngược hệ nhiều vật có cấu trúc mạch vòng bằng phương pháp số
Chương 7. Phân tích dao động của hệ nhiều vật bằng phương pháp số
§1. Tuyến tính hóa các phương trình vi phân chuyển động của hệ nhiều vật
§2. Ổn định chuyển động của hệ nhiều vật
§3. Dao động tuyến tính của hệ nhiều vật
Tài liệu tham khảo
Cuốn sách này được biên soạn trên cơ sở các nghiên cứu về động lực học hệ nhiều vật của tác giả từ những năm 1970 đến nay và trên cơ sở các bài giảng của tác giả về “Động lực học hệ nhiều vật” từ năm 1993 đến nay cho sinh viên và học viên cao học của Đại học Bách khoa Hà Nội và một vài trường đại học khác.
Nội dung cuốn sách gồm 7 chương, được chia thành 3 quyển nhỏ. Quyển 1 gồm các chương 1, 2, 3.
Chương 1, trình bày một số kiến thức cơ bản về phép tính ma trận, phép tính véctơ và phép tính tenxơ hạng hai. Chương 2, trình bày về động học một vật rắn chuyển động trong không gian. Trong đó, hai khái niệm quan trọng người đọc cần chú ý là khái niệm vận tốc góc của vật rắn và khái niệm ma trận côsin chỉ hướng của vật rắn. Chương 3, trình bày về động học hệ nhiều vật.
NỘI DUNG:
Chương 1. Ôn tập phép tính ma trận, véctơ và tenxơ
§1. Ma trận và các phép tính đại số ma trận
§2. Véctơ hình học trong không gian ba chiều
§3. Véctơ đại số trong không gian ba chiều
§4. Đạo hàm riêng theo biến véctơ của hàm ma trận
§5. Không gian véctơ và ánh xạ tuyến tính
§6. Tenxơ hạng hai
§7. Trị riêng, véctơ riêng của ma trận và ma trận xác định dương
Chương 2. Động học vật rắn
§1. Xác định vị trí của vật rắn trong không gian
§2. Vận tốc góc và gia tốc góc của vật rắn
§3. Công thức cộng vận tốc góc và công thức cộng gia tốc góc
§4. Xác định hướng của vật rắn bằng các tọa độ suy rộng
§5. Xác định vận tốc, gia tốc một điểm bất kỳ thuộc vật rắn
Chương 3. Động học hệ nhiều vật
§1. Các mối quan hệ động học cơ bản của hệ nhiều vật
§2. Phân tích động học hệ nhiều vật có cấu trúc cây bằng phương pháp ma trận Denavit-Hartenberg-Craig
§3. Phân tích động học hệ nhiều vật có cấu trúc mạch vòng bằng phương pháp đa giác véctơ
§4. Phân tích động học hệ nhiều vật có cấu trúc mạch vòng bằng phương pháp chiếu vuông góc
§5. Phân tích động học hệ nhiều vật bằng phương pháp truy hồi
Chương 4. Động lực học vật rắn
§1. Tenxơ quán tính khối của vật rắn
§2. Động lượng, mômen động lượng và động năng của vật rắn
§3. Định lý biến thiên động lượng và định lý biến thiên mômen động lượng
§4. Các phương trình vi phân chuyển động của vật rắn
§5. Thu gọn hệ lực quán tính của vật rắn chuyển động
Chương 5. Các phương trình chuyển động của hệ nhiều vật
§1. Một số khái niệm và định lý cơ bản
§2. Nguyên lý d’ Alembert-Lagrange, nguyên lý Jourdain và nguyên lý Gauss
§3. Các phương trình Newton-Euler của hệ nhiều vật
§4. Phương trình Lagrange loại hai của hệ nhiều vật
§5. Phương trình Lagrange loại hai dạng nhân tử của hệ nhiều vật
§6. Phương pháp tách cấu trúc trong hệ nhiều vật
§7. Các phương trình Kane của hệ nhiều vật
§8. Các phương trình Gibbs-Appel của hệ nhiều vật
§9. Cân bằng khối lượng hệ nhiều vật hôlônôm
Chương 6. Phương pháp số trong động lực học hệ nhiều vật
§1. Phương trình trạng thái của các hệ cơ học
§2. Các phương pháp số giải hệ phương trình vi phân thường
2.8. Tích phân số hệ phương trình vi phân chuyển động của hệ nhiều vật có cấu trúc cây
§3. Giải bài toán động lực học thuận hệ nhiều vật có cấu trúc
mạch vòng bằng phương pháp số
§4. Giải bài toán động lực học ngược hệ nhiều vật có cấu trúc mạch vòng bằng phương pháp số
Chương 7. Phân tích dao động của hệ nhiều vật bằng phương pháp số
§1. Tuyến tính hóa các phương trình vi phân chuyển động của hệ nhiều vật
§2. Ổn định chuyển động của hệ nhiều vật
§3. Dao động tuyến tính của hệ nhiều vật
Tài liệu tham khảo

%20(1).png)

.png)
Không có nhận xét nào: