Tài liệu đặc sắc nghệ thuật thơ phùng cung


1.1. Phong trào Thơ mới (1932- 1945) là một hiện tượng nổi bật của văn học Việt Nam, đặc biệt là của thơ ca trong thế kỉ XX. Thơ mới trước hết là cuộc thể nghiệm táo bạo, đánh dấu bước ngoặt trong lộ trình đổi mới của lịch sử văn học Việt Nam, có ảnh hưởng mạnh mẽ, lâu dài cho đến tận hôm nay và mãi sau này. Những thành tựu của Thơ mới đã tồn tại như một thách thức lớn đối với các thế hệ thơ kế tiếp. Hiện vẫn rất nhiều nhà thơ hiện đại và cả đương đại chưa thể thoát khỏi từ trường của Thơ mới. Tuy nhiên, lịch sử văn học nói chung và lịch sử thi ca nói riêng là một dòng chảy mang tính biện chứng với sự tiếp nối của nhiều thế hệ nhà thơ không ngừng cách tân để thúc đẩy nền văn học nước nhà phát triển. Trong hành trình cách tân thi ca nhằm vượt thoát từ trường Thơ mới để tìm đến những giá trị mới, phải kể đến các gương mặt tiêu biểu của phong trào Nhân văn Giai phẩm (1956- 1958) như Lê Đạt, Trần Dần, Đặng Đình Hưng, Hoàng Cầm, Phùng Quán, Hữu Loan, Phùng Cung... Họ là thế hệ nhà thơ kế tiếp các nhà thơ thuộc phong trào Thơ mới muốn thực hiện một cuộc cách tân toàn diện trong lĩnh vực thi ca. Tuy nhiên, như nhà thơ Mai Văn Phấn đã từng nhận định khi nói về những gương mặt cách tân tiên phong: “Qua  mỗi giai đoạn một số nhà thơ đã tự phát và đơn độc khởi xướng cách tân, nhưng không trụ được trong dòng thác thói quen thẩm mĩ của đám đông lúc đó, bởi rất nhiều nguyên nhân như hoàn cảnh lịch sử, mặt bằng văn hóa bạn đọc và tài năng không đủ để độc sáng” [58, 382], do nhiều lí do mà Nhân văn Giai phẩm đã trở thành cuộc cách mạng văn học (nói chung) và thi ca nói riêng không thành.


NỘI DUNG:

MỞ ĐẦU 1
1. Lí do chọn đề tài 1
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 9
4. Nhiệm vụ nghiên cứu 10
5. Phương pháp nghiên cứu 10
6. Đóng góp của luận văn 10
7. Cấu trúc của luận văn 11
Chương 1. HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO VĂN HỌC CỦA PHÙNG CUNG VÀ SỰ RA ĐỜI ĐẶC BIỆT CỦA TẬP XEM ĐÊM 12
1.1. Cuộc đời, con người Phùng Cung 12
1.1.1. Một cuộc đời oan khổ 12
1.1.2. Một nhân cách đáng trọng 14
1.2. Hành trình văn học của Phùng Cung 17
1.2.1. Giai đoạn từ năm 1956 đến 1961 17
1.2.2. Giai đoạn từ 1961 đến 1997 19
1.3. Sự ra đời đặc biệt của tập thơ Xem đêm 21
1.3.1. Hoàn cảnh sáng tác 21
1.3.2. Cuộc ra mắt giữa những ân tình 23
1.3.3. Sự tỏa sáng theo thời gian 25
1.4. Khái quát về tính cách tân của tập thơ Xem đêm 27
1.4.1. Tiếng gọi của tinh thần nhân bản và dân chủ 27
1.4.2. Lời nhắc về quyền được riêng tư 30
1.4.3. Lối đi xa lánh quảng trường 33
Chương 2. ĐẶC SẮC CỦA TÍNH THẾ SỰ, TRIẾT LÝ VÀ CẢM HỨNG NHÂN VĂN TRONG THƠ PHÙNG CUNG 36
2.1. Giới thuyết các khái niệm 36
2.1.1. Tính thế sự 36
2.1.2. Tính triết lý 37
2.1.3. Cảm hứng nhân văn 39
2.2. Đặc sắc của tính thế sự và tính triết lý trong thơ Phùng Cung 40
2.2.1. Đặc sắc của tính thế sự 40
2.2.2. Đặc sắc của tính triết lý 56
2.2.3. Mối quan hệ giữa tính thế sự và tính triết lý 66
2.3. Nét độc đáo của cảm hứng nhân văn trong thơ Phùng Cung 68
2.3.1. Một nhận thức mới mẻ về nhân văn 68
2.3.2. Biểu hiện của cảm hứng nhân văn 69
2.3.3. Sự hướng về những giá trị vĩnh hằng 77
Chương 3. ĐẶC SẮC THI PHÁP THƠ PHÙNG CUNG 83
3.1. Nét độc đáo về cấu tứ 83
3.1.1. Giảm thiểu yếu tố tả, kể 83
3.1.2. Xoáy vào khoảng khắc đốn ngộ 85
3.1.3. Hướng tới cấu trúc của châm ngôn 88
3.2. Kiểu xử lý riêng đối với ngôn ngữ 92
3.2.1. Tạo sự thống nhất hài hòa giữa ngôn ngữ dân dã và ngôn ngữ cổ điển 92
3.2.2. Tạo độ căng giữa kiểu biểu đạt tường minh và kiểu dùng ẩn ngữ 97
3.2.3. Khai thác trọng lượng riêng của từng con chữ 100
3. 3. Việc cá nhân hóa giọng điệu 105
3.3.1. Giọng trào lộng 105
3.3.2. Giọng an nhiên thanh thản 108
3.3.3. Giọng tâm tình, chia sẻ 111
KẾT LUẬN 115
TÀI LIỆU THAM KHẢO 118

Tài liệu này do thành viên có TK Facebook (Linhh Tâmm) sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về email của Admin nguyenphihung1009@gmail.com hoặc inbox qua Facebook https://www.facebook.com/Congdongkythuatcodienvietnam.VMTC/.

Thân!

LINK DOWNLOAD


1.1. Phong trào Thơ mới (1932- 1945) là một hiện tượng nổi bật của văn học Việt Nam, đặc biệt là của thơ ca trong thế kỉ XX. Thơ mới trước hết là cuộc thể nghiệm táo bạo, đánh dấu bước ngoặt trong lộ trình đổi mới của lịch sử văn học Việt Nam, có ảnh hưởng mạnh mẽ, lâu dài cho đến tận hôm nay và mãi sau này. Những thành tựu của Thơ mới đã tồn tại như một thách thức lớn đối với các thế hệ thơ kế tiếp. Hiện vẫn rất nhiều nhà thơ hiện đại và cả đương đại chưa thể thoát khỏi từ trường của Thơ mới. Tuy nhiên, lịch sử văn học nói chung và lịch sử thi ca nói riêng là một dòng chảy mang tính biện chứng với sự tiếp nối của nhiều thế hệ nhà thơ không ngừng cách tân để thúc đẩy nền văn học nước nhà phát triển. Trong hành trình cách tân thi ca nhằm vượt thoát từ trường Thơ mới để tìm đến những giá trị mới, phải kể đến các gương mặt tiêu biểu của phong trào Nhân văn Giai phẩm (1956- 1958) như Lê Đạt, Trần Dần, Đặng Đình Hưng, Hoàng Cầm, Phùng Quán, Hữu Loan, Phùng Cung... Họ là thế hệ nhà thơ kế tiếp các nhà thơ thuộc phong trào Thơ mới muốn thực hiện một cuộc cách tân toàn diện trong lĩnh vực thi ca. Tuy nhiên, như nhà thơ Mai Văn Phấn đã từng nhận định khi nói về những gương mặt cách tân tiên phong: “Qua  mỗi giai đoạn một số nhà thơ đã tự phát và đơn độc khởi xướng cách tân, nhưng không trụ được trong dòng thác thói quen thẩm mĩ của đám đông lúc đó, bởi rất nhiều nguyên nhân như hoàn cảnh lịch sử, mặt bằng văn hóa bạn đọc và tài năng không đủ để độc sáng” [58, 382], do nhiều lí do mà Nhân văn Giai phẩm đã trở thành cuộc cách mạng văn học (nói chung) và thi ca nói riêng không thành.


NỘI DUNG:

MỞ ĐẦU 1
1. Lí do chọn đề tài 1
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 9
4. Nhiệm vụ nghiên cứu 10
5. Phương pháp nghiên cứu 10
6. Đóng góp của luận văn 10
7. Cấu trúc của luận văn 11
Chương 1. HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO VĂN HỌC CỦA PHÙNG CUNG VÀ SỰ RA ĐỜI ĐẶC BIỆT CỦA TẬP XEM ĐÊM 12
1.1. Cuộc đời, con người Phùng Cung 12
1.1.1. Một cuộc đời oan khổ 12
1.1.2. Một nhân cách đáng trọng 14
1.2. Hành trình văn học của Phùng Cung 17
1.2.1. Giai đoạn từ năm 1956 đến 1961 17
1.2.2. Giai đoạn từ 1961 đến 1997 19
1.3. Sự ra đời đặc biệt của tập thơ Xem đêm 21
1.3.1. Hoàn cảnh sáng tác 21
1.3.2. Cuộc ra mắt giữa những ân tình 23
1.3.3. Sự tỏa sáng theo thời gian 25
1.4. Khái quát về tính cách tân của tập thơ Xem đêm 27
1.4.1. Tiếng gọi của tinh thần nhân bản và dân chủ 27
1.4.2. Lời nhắc về quyền được riêng tư 30
1.4.3. Lối đi xa lánh quảng trường 33
Chương 2. ĐẶC SẮC CỦA TÍNH THẾ SỰ, TRIẾT LÝ VÀ CẢM HỨNG NHÂN VĂN TRONG THƠ PHÙNG CUNG 36
2.1. Giới thuyết các khái niệm 36
2.1.1. Tính thế sự 36
2.1.2. Tính triết lý 37
2.1.3. Cảm hứng nhân văn 39
2.2. Đặc sắc của tính thế sự và tính triết lý trong thơ Phùng Cung 40
2.2.1. Đặc sắc của tính thế sự 40
2.2.2. Đặc sắc của tính triết lý 56
2.2.3. Mối quan hệ giữa tính thế sự và tính triết lý 66
2.3. Nét độc đáo của cảm hứng nhân văn trong thơ Phùng Cung 68
2.3.1. Một nhận thức mới mẻ về nhân văn 68
2.3.2. Biểu hiện của cảm hứng nhân văn 69
2.3.3. Sự hướng về những giá trị vĩnh hằng 77
Chương 3. ĐẶC SẮC THI PHÁP THƠ PHÙNG CUNG 83
3.1. Nét độc đáo về cấu tứ 83
3.1.1. Giảm thiểu yếu tố tả, kể 83
3.1.2. Xoáy vào khoảng khắc đốn ngộ 85
3.1.3. Hướng tới cấu trúc của châm ngôn 88
3.2. Kiểu xử lý riêng đối với ngôn ngữ 92
3.2.1. Tạo sự thống nhất hài hòa giữa ngôn ngữ dân dã và ngôn ngữ cổ điển 92
3.2.2. Tạo độ căng giữa kiểu biểu đạt tường minh và kiểu dùng ẩn ngữ 97
3.2.3. Khai thác trọng lượng riêng của từng con chữ 100
3. 3. Việc cá nhân hóa giọng điệu 105
3.3.1. Giọng trào lộng 105
3.3.2. Giọng an nhiên thanh thản 108
3.3.3. Giọng tâm tình, chia sẻ 111
KẾT LUẬN 115
TÀI LIỆU THAM KHẢO 118

Tài liệu này do thành viên có TK Facebook (Linhh Tâmm) sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về email của Admin nguyenphihung1009@gmail.com hoặc inbox qua Facebook https://www.facebook.com/Congdongkythuatcodienvietnam.VMTC/.

Thân!

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: