Thiết kế thiết bị cô đặc nước mía một nồi liên tục, năng suất nhập liệu 8000kg trên giờ


Trong kế hoạch đào tạo đối với sinh viên năm thứ tư, môn học Đồ án Quá trình và Thiết bị là cơ hội tốt cho việc hệ thống kiến thức về các quá trình và thiết bị của công nghệ hoá học. Bên cạnh đó, môn này còn là dịp để sinh viên tiếp cận thực tế thông qua việc tính toán, thiết kế và lựa chọn các chi tiết của một thiết bị với các số liệu cụ thể, thông dụng.

Đề án chúng em nhận được là “Thiết kế thiết bị cô đặc nước mía một nồi liên tục, năng suất nhập liệu 8000 kg/h”. Với:
+ Năng suất nhập liệu 8000kg/h
+ Nồng độ nhập liệu: 18 % khối lượng
+ Nồng độ sản phẩm: 40% khối lượng
+ Áp suất chân không tại thiết bị ngưng tụ: Pck = 0,74 at
+ Nguồn nhiệt là hơi bão hòa. Áp suất hơi bão hòa P = 1.5 ati
- Sử dụng thiết bị cô đặc ống chùm, dạng tuần hoàn trung tâm.
- Nhiệt độ đầu của nguyên liệu: 300C (tự chọn).
  Vì Đồ án Quá trình và Thiết bị là đề tài lớn đầu tiên mà một nhóm hai sinh viên đảm nhận nên thiếu sót và hạn chế trong quá trình thực hiện là không tránh khỏi. Do đó, chúng em rất mong nhận được thêm góp ý, chỉ dẫn từ Thầy Cô và bạn bè để củng cố và mở rộng kiến thức chuyên môn.

NỘI DUNG:

LỜI CẢM ƠN 6
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 7
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 8
LỜI MỞ ĐẦU 9
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔ ĐẶC MÍA ĐƯỜNG 10
1. Giới thiệu chung 10
2. Nguyên liệu và sản phẩm 10
2.1. Đặc điểm nguyên liệu 10
2.2. Đặc điểm sản phẩm 11
2.3. Biến đổi của nguyên liệu và sản phẩm 11
2.4. Yêu cầu nguyên liệu và sản phẩm 12
3. Cô đặc và quá trình cô đặc 12
3.1. Định nghĩa cô đặc 12
3.2. Bản chất của sự cô đặc 12
3.3. Ứng dụng của cô đặc 12
3.4. Các phương pháp cô đặc 13
3.5. Đánh giá khả năng phát triển cùa sự cô đặc: 13
4. Các thiết bị cô đặc 13
4.1. Phân loại và ứng dụng ( =>Khảo sát trong phạm vi cô đặc nhiệt) 13
4.2. Thiết bị cô đặc một nồi có ống tuần hoàn trung tâm 15
4.3. Các thiết bị và chi tiết 15
4.4. Yêu cầu thiết bị và vấn đề năng lượng 16
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG CÔ ĐẶC NƯỚC MÍA 1 NỒI LIÊN TỤC 17
1. Hệ thống cô đặc 1 nồi liên tục 17
1.1. Nguyên lý hoạt động của thiết bị cô đặc 17
1.2. Nguyên lý hoạt động của thiết bị ngưng tụ Baromet 18
1.3. Hoạt động của hệ thống 19
2. Thao tác vận hành 20
2.1. Chuẩn bị 20
2.2. Vận hành 20
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ THIẾT BỊ CHÍNH 21
1. Cân bằng vật chất và năng lượng 21
1.1. Dữ kiện ban đầu 21
1.2. Cân bằng vật chất 21
1.3. Tổn thất nhiệt độ 21
1.4. Tổn thất nhiệt độ do nồng độ tăng (∆’) 22
1.5. Tổn thất nhiệt độ do áp suất thủy tĩnh (∆’’) 23
2. Cân bằng năng lượng 26
2.1. Cân bằng nhiệt lượng 26
2.2. Phương trình cân bằng nhiệt 27
3. Thiết kế thiết bị chính 30
3.1. Tính toán truyền nhiệt cho thiết bị cô đặc 30
3.2. Nhiệt tải phía tường (qv) 34
3.3. Tiến trình tính các nhiệt tải riêng 35
3.4. Hệ số truyền nhiệt tổng quát K cho quá trình cô đặc 36
3.5. Diện tích bề mặt truyền nhiệt 37
4. Tính kích thước của thiết bị cô đặc 37
4.1. Tính kích thước buồng đốt 37
4.2. Tính kích thước buồng bốc 40
4.3. Tính kích thước các ống dẫn 44
4.4. Tổng kết về đường kính 45
5. Tính bền cơ khí cho thiết bị cô đặc 46
5.1. Tính cho buồng đốt 46
5.2. Tính cho buồng bốc 48
5.3. Tính cho đáy thiết bị 53
5.4. Tính cho nắp thiết bị 58
5.5. Tính mặt bích 60
5.6. Tính vỉ ống 62
5.7. Khối lượng và trai treo 64
6. Tính toán thiết bị phụ 69
6.1. Thiết bị truyền nhiệt 69
6.2. Tính thiết bị ngưng tụ baromet 75
7. Bồn cao vị 83
8. Bơm 85
8.1. Bơm chân không 85
8.2. Bơm đưa nước vào thiết bị ngưng tụ 87
8.3. Bơm đưa dung dịch nhập liệu lên bồn cao vị 89
8.4. Bơm tháo liệu 91
TÍNH TOÁN GIÁ THÀNH 95
KẾT LUẬN 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO 97

LINK 1 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 2 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK DOWNLOAD


Trong kế hoạch đào tạo đối với sinh viên năm thứ tư, môn học Đồ án Quá trình và Thiết bị là cơ hội tốt cho việc hệ thống kiến thức về các quá trình và thiết bị của công nghệ hoá học. Bên cạnh đó, môn này còn là dịp để sinh viên tiếp cận thực tế thông qua việc tính toán, thiết kế và lựa chọn các chi tiết của một thiết bị với các số liệu cụ thể, thông dụng.

Đề án chúng em nhận được là “Thiết kế thiết bị cô đặc nước mía một nồi liên tục, năng suất nhập liệu 8000 kg/h”. Với:
+ Năng suất nhập liệu 8000kg/h
+ Nồng độ nhập liệu: 18 % khối lượng
+ Nồng độ sản phẩm: 40% khối lượng
+ Áp suất chân không tại thiết bị ngưng tụ: Pck = 0,74 at
+ Nguồn nhiệt là hơi bão hòa. Áp suất hơi bão hòa P = 1.5 ati
- Sử dụng thiết bị cô đặc ống chùm, dạng tuần hoàn trung tâm.
- Nhiệt độ đầu của nguyên liệu: 300C (tự chọn).
  Vì Đồ án Quá trình và Thiết bị là đề tài lớn đầu tiên mà một nhóm hai sinh viên đảm nhận nên thiếu sót và hạn chế trong quá trình thực hiện là không tránh khỏi. Do đó, chúng em rất mong nhận được thêm góp ý, chỉ dẫn từ Thầy Cô và bạn bè để củng cố và mở rộng kiến thức chuyên môn.

NỘI DUNG:

LỜI CẢM ƠN 6
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 7
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 8
LỜI MỞ ĐẦU 9
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔ ĐẶC MÍA ĐƯỜNG 10
1. Giới thiệu chung 10
2. Nguyên liệu và sản phẩm 10
2.1. Đặc điểm nguyên liệu 10
2.2. Đặc điểm sản phẩm 11
2.3. Biến đổi của nguyên liệu và sản phẩm 11
2.4. Yêu cầu nguyên liệu và sản phẩm 12
3. Cô đặc và quá trình cô đặc 12
3.1. Định nghĩa cô đặc 12
3.2. Bản chất của sự cô đặc 12
3.3. Ứng dụng của cô đặc 12
3.4. Các phương pháp cô đặc 13
3.5. Đánh giá khả năng phát triển cùa sự cô đặc: 13
4. Các thiết bị cô đặc 13
4.1. Phân loại và ứng dụng ( =>Khảo sát trong phạm vi cô đặc nhiệt) 13
4.2. Thiết bị cô đặc một nồi có ống tuần hoàn trung tâm 15
4.3. Các thiết bị và chi tiết 15
4.4. Yêu cầu thiết bị và vấn đề năng lượng 16
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG CÔ ĐẶC NƯỚC MÍA 1 NỒI LIÊN TỤC 17
1. Hệ thống cô đặc 1 nồi liên tục 17
1.1. Nguyên lý hoạt động của thiết bị cô đặc 17
1.2. Nguyên lý hoạt động của thiết bị ngưng tụ Baromet 18
1.3. Hoạt động của hệ thống 19
2. Thao tác vận hành 20
2.1. Chuẩn bị 20
2.2. Vận hành 20
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ THIẾT BỊ CHÍNH 21
1. Cân bằng vật chất và năng lượng 21
1.1. Dữ kiện ban đầu 21
1.2. Cân bằng vật chất 21
1.3. Tổn thất nhiệt độ 21
1.4. Tổn thất nhiệt độ do nồng độ tăng (∆’) 22
1.5. Tổn thất nhiệt độ do áp suất thủy tĩnh (∆’’) 23
2. Cân bằng năng lượng 26
2.1. Cân bằng nhiệt lượng 26
2.2. Phương trình cân bằng nhiệt 27
3. Thiết kế thiết bị chính 30
3.1. Tính toán truyền nhiệt cho thiết bị cô đặc 30
3.2. Nhiệt tải phía tường (qv) 34
3.3. Tiến trình tính các nhiệt tải riêng 35
3.4. Hệ số truyền nhiệt tổng quát K cho quá trình cô đặc 36
3.5. Diện tích bề mặt truyền nhiệt 37
4. Tính kích thước của thiết bị cô đặc 37
4.1. Tính kích thước buồng đốt 37
4.2. Tính kích thước buồng bốc 40
4.3. Tính kích thước các ống dẫn 44
4.4. Tổng kết về đường kính 45
5. Tính bền cơ khí cho thiết bị cô đặc 46
5.1. Tính cho buồng đốt 46
5.2. Tính cho buồng bốc 48
5.3. Tính cho đáy thiết bị 53
5.4. Tính cho nắp thiết bị 58
5.5. Tính mặt bích 60
5.6. Tính vỉ ống 62
5.7. Khối lượng và trai treo 64
6. Tính toán thiết bị phụ 69
6.1. Thiết bị truyền nhiệt 69
6.2. Tính thiết bị ngưng tụ baromet 75
7. Bồn cao vị 83
8. Bơm 85
8.1. Bơm chân không 85
8.2. Bơm đưa nước vào thiết bị ngưng tụ 87
8.3. Bơm đưa dung dịch nhập liệu lên bồn cao vị 89
8.4. Bơm tháo liệu 91
TÍNH TOÁN GIÁ THÀNH 95
KẾT LUẬN 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO 97

LINK 1 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 2 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: