Thực trạng và một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực nông thôn phục vụ CNH - HĐH hoá đất nước


Từ nửa sau thế kỷ XVIII, công nghiệp hoá với tư cách là một phương thức phát triển bắt đầu xuất hiện trên thế giới và ngày càng phổ biến. Tính từ giữa thập kỷ 90 ta có thể thấy công nghiệp hoá được coi như một nấc thang tất yếu mà bất cứ một nước chậm phát triển nào muốn phát triển cũng phải đi qua.Việt Nam - một nước nông nghiệp kém phát triển cũng không nằm ngoài quy luật đó.  Tuy ngày nay Việt Nam đã vươn vai trở thành một đất nước giàu mạnh hơn.  Nông thôn Việt Nam đã đổi mới, đẩy nhanh CNH-HĐH, phù hợp với nhu cầu thị trường và điều kiện sinh thái của từng vùng, chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, cơ cấu lao động, tạo việc làm thu hút nhiều lao động nông thôn, đưa nhanh tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, đạt mức tiên tiến trong khu vực về trình độ công nghệ và thu nhập trên một đơn vị diện tích, tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của các sản phẩm.

Như vậy, nông thôn Việt Nam đang hoà mình vào sự nghiệp đổi mới và CNH-HĐH của đất nước. Song muốn CNH-HĐH nông thôn thì một trong những yếu tố quyết định là nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực phát triển mạnh mẽ về số lượng cũng như chất lượng thì mới có thể CNH-HĐH nông thôn được. CNH-HĐH tuy là phương thức chung đối với các nước nhưng trên thực tế thời điểm xuất phát cũng như phương thức tiến hành ở từng nước lại không giống nhau. Tuy vậy vượt qua nấc thang ấy hầu như quốc gia nào cũng coi quá trình phát triển nguồn nhân lực như là một yếu tố có tính tiên quyết để từ một nước có nền kinh tế yếu kém trở thành một nước giàu có.
Từ sự nhận thức về vai trò hết sức quan trọng của nguồn nhân lực nói chung và của nguồn nhân lực nông thôn nói riêng trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá của đất nước, em chọn đề tài: “Thực trạng và một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực nông thôn phục vụ CNH-HĐH đất nước” cho bài tiểu luận này của mình.

NỘI DUNG:

LỜI NÓI ĐẦU 3
NỘI DUNG 4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 4
1.1. Khái niệm và vai trò của nguồn nhân lực 4
1.2. Nội dung phát triển nguồn nhân lực 7
1.3. Các nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực 9
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NÔNG THÔN PHỤC VỤ SỰ NGHIỆP CNH-HĐH Ở VIỆT NAM 11
2.1. Những đặc điểm của nông thôn Việt Nam ảnh hưởng đến quá trình phát triển nguồn nhân lực 11
2.2. Phân tích thực trạng nông nghiệp nông thôn nước ta trước khi bước vào thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá 12
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NÔNG THÔN PHỤC VỤ SỰ NGHIỆP CNH-HĐH Ở VIỆT NAM 19
3.1. Định hướng phát triển kinh tế xã hội nước ta những năm tới 19
3.2. Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực nông thôn phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH ở nước ta 20
KẾT LUẬN 29
TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 

LINK DOWNLOAD


Từ nửa sau thế kỷ XVIII, công nghiệp hoá với tư cách là một phương thức phát triển bắt đầu xuất hiện trên thế giới và ngày càng phổ biến. Tính từ giữa thập kỷ 90 ta có thể thấy công nghiệp hoá được coi như một nấc thang tất yếu mà bất cứ một nước chậm phát triển nào muốn phát triển cũng phải đi qua.Việt Nam - một nước nông nghiệp kém phát triển cũng không nằm ngoài quy luật đó.  Tuy ngày nay Việt Nam đã vươn vai trở thành một đất nước giàu mạnh hơn.  Nông thôn Việt Nam đã đổi mới, đẩy nhanh CNH-HĐH, phù hợp với nhu cầu thị trường và điều kiện sinh thái của từng vùng, chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, cơ cấu lao động, tạo việc làm thu hút nhiều lao động nông thôn, đưa nhanh tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, đạt mức tiên tiến trong khu vực về trình độ công nghệ và thu nhập trên một đơn vị diện tích, tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của các sản phẩm.

Như vậy, nông thôn Việt Nam đang hoà mình vào sự nghiệp đổi mới và CNH-HĐH của đất nước. Song muốn CNH-HĐH nông thôn thì một trong những yếu tố quyết định là nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực phát triển mạnh mẽ về số lượng cũng như chất lượng thì mới có thể CNH-HĐH nông thôn được. CNH-HĐH tuy là phương thức chung đối với các nước nhưng trên thực tế thời điểm xuất phát cũng như phương thức tiến hành ở từng nước lại không giống nhau. Tuy vậy vượt qua nấc thang ấy hầu như quốc gia nào cũng coi quá trình phát triển nguồn nhân lực như là một yếu tố có tính tiên quyết để từ một nước có nền kinh tế yếu kém trở thành một nước giàu có.
Từ sự nhận thức về vai trò hết sức quan trọng của nguồn nhân lực nói chung và của nguồn nhân lực nông thôn nói riêng trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá của đất nước, em chọn đề tài: “Thực trạng và một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực nông thôn phục vụ CNH-HĐH đất nước” cho bài tiểu luận này của mình.

NỘI DUNG:

LỜI NÓI ĐẦU 3
NỘI DUNG 4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 4
1.1. Khái niệm và vai trò của nguồn nhân lực 4
1.2. Nội dung phát triển nguồn nhân lực 7
1.3. Các nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực 9
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NÔNG THÔN PHỤC VỤ SỰ NGHIỆP CNH-HĐH Ở VIỆT NAM 11
2.1. Những đặc điểm của nông thôn Việt Nam ảnh hưởng đến quá trình phát triển nguồn nhân lực 11
2.2. Phân tích thực trạng nông nghiệp nông thôn nước ta trước khi bước vào thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá 12
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NÔNG THÔN PHỤC VỤ SỰ NGHIỆP CNH-HĐH Ở VIỆT NAM 19
3.1. Định hướng phát triển kinh tế xã hội nước ta những năm tới 19
3.2. Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực nông thôn phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH ở nước ta 20
KẾT LUẬN 29
TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: