Ứng dụng viễn thám và gis theo dõi diễn biến xói lở - Bồi tụ khu vực bờ biển huyện Thạnh Phú tỉnh bến Tre


Đề tài nghiên cứu “Ứng dụng viễn thám và GIS theo dõi diễn biến xói lở – bồi tụ khu vực bờ biển huyện Thạnh Phú tỉnh Bến Tre” đã được thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng 3/2016 đến tháng 5/2016. Phương pháp tiếp cận của đề tài là ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS. Công nghệ viễn thám có chức năng rút trích đường bờ dựa trên tư liệu ảnh vệ tinh (Landsat) bằng phép tính tỷ số ảnh của Gathot Winasor. GIS sử dụng phần mở rộng DSAS của phần mềm ArcGIS để tính tốc độ xói lở – bồi tụ. Nội dung đề tài cần nghiên cứu các vấn đề sau:


– Nghiên cứu lý thuyết về diễn biến bờ biển, viễn thám và GIS.

– Thu thập dữ liệu ảnh vệ tinh Landsat các năm (2006, 2011 và 2015), tài liệu tại khu vực bờ biển huyện Thạnh Phú.

– Trích xuất đường bờ thông qua phần mềm ENVI.

– Tính toán thống kê bằng phần mở rộng DSAS trên phần mềm ArcGIS.

– Rút ra kết luận và nhận xét về xói lở – bồi tụ bờ biển huyện Thạnh Phú.

Kết quả đạt được của khóa luận là:

– Các lớp bản đồ đường bờ khu vực bờ biển huyện Thạnh Phú các năm 2006,

2011 và 2015.

– Các thông số thay đổi đường bờ huyện Thạnh Phú qua các năm:

So sánh giữa 2 năm 2006 và 2011.
So sánh giữa 2 năm 2011 và 2015.
– Phân tích đánh giá về mức độ tác động ảnh hưởng đến đường bờ qua các mốc

năm 2006, 2011, 2015.

NỘI DUNG:

1.1. Tính cấp thiết của đề tài

1.2. Mục tiêu nghiên cứu

1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

1.3.2. Phạm vi nghiên cứu2

1.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

1.4.1. Ý nghĩa khoa học

1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn

TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Tổng quan về đường bờ

2.1.1. Một số khái niệm

2.1.2. Hình thái bờ biển

2.1.3. Quá trình diễn biến bờ biển

2.1.4. Các quá trình tác động đến bờ biển

2.2. Khu vực nghiên cứu

2.2.1. Điều kiện tự nhiên

2.2.1.1. Vị trí địa lý

2.2.1.2. Địa chất

2.2.1.3. Địa hình, địa mạo

2.1.4. Khí hậu

2.2.1.5Thủy văn

2.2.2. Điều kiện kinh tế xã hội

2.2.2.1. Dân số

2.2.2.2. Du lịch

2.2.2.3. Lâm nghiệp

2.3. Cơ sở lý thuyết

2.3.1. Viễn thám

2.3.1.1. Khái niệm

2.3.1.2. Nguyên lí hoạt động

2.3.1.3. Đặc điểm của dữ liệu ảnh viễn thám

2.3.2. Hệ thống thông tin địa lý (GIS)

2.3.2.1. Định nghĩa

2.3.2.2. Chức năng của GIS

2.3.2.3. Thành phần của GIS

2.3.2.4. Mô hình dữ liệu của GIS

2.4. Tổng quan nghiên cứu đường bờ biển

2.4.1. Tình hình nghiên cứu bờ biển ở các nước trên thế giới

2.4.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Dữ liệu

3.2. Phương pháp

3.2.1. Phương pháp viễn thám

3.2.2. Phương pháp GIS

3.2.2.1. Định nghĩa DSAS

3.2.2.2. Tiến trình thực hiện phân tích bằng DSAS

3.2.2.3. Thống kê sự biến động đường bờ

3.2.3. Phần mềm sử dụng

3.2.3.1. ENVI

3.2.3.2. ArcGIS

KẾT QUẢ, THẢO LUẬN
4.1. Bản đồ đường bờ

4.2. Tốc dộ thay đổi đường bờ qua các năm

4.2.1. So sánh giữa 2 năm 2006 và 2011

4.2.2. So sánh giữa 2 năm 2011 và 2015

4.3. Mức độ tác động ảnh hưởng đến đường bờ qua các năm 2006, 2011 và 2015

LINK DOWNLOAD


Đề tài nghiên cứu “Ứng dụng viễn thám và GIS theo dõi diễn biến xói lở – bồi tụ khu vực bờ biển huyện Thạnh Phú tỉnh Bến Tre” đã được thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng 3/2016 đến tháng 5/2016. Phương pháp tiếp cận của đề tài là ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS. Công nghệ viễn thám có chức năng rút trích đường bờ dựa trên tư liệu ảnh vệ tinh (Landsat) bằng phép tính tỷ số ảnh của Gathot Winasor. GIS sử dụng phần mở rộng DSAS của phần mềm ArcGIS để tính tốc độ xói lở – bồi tụ. Nội dung đề tài cần nghiên cứu các vấn đề sau:


– Nghiên cứu lý thuyết về diễn biến bờ biển, viễn thám và GIS.

– Thu thập dữ liệu ảnh vệ tinh Landsat các năm (2006, 2011 và 2015), tài liệu tại khu vực bờ biển huyện Thạnh Phú.

– Trích xuất đường bờ thông qua phần mềm ENVI.

– Tính toán thống kê bằng phần mở rộng DSAS trên phần mềm ArcGIS.

– Rút ra kết luận và nhận xét về xói lở – bồi tụ bờ biển huyện Thạnh Phú.

Kết quả đạt được của khóa luận là:

– Các lớp bản đồ đường bờ khu vực bờ biển huyện Thạnh Phú các năm 2006,

2011 và 2015.

– Các thông số thay đổi đường bờ huyện Thạnh Phú qua các năm:

So sánh giữa 2 năm 2006 và 2011.
So sánh giữa 2 năm 2011 và 2015.
– Phân tích đánh giá về mức độ tác động ảnh hưởng đến đường bờ qua các mốc

năm 2006, 2011, 2015.

NỘI DUNG:

1.1. Tính cấp thiết của đề tài

1.2. Mục tiêu nghiên cứu

1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

1.3.2. Phạm vi nghiên cứu2

1.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

1.4.1. Ý nghĩa khoa học

1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn

TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Tổng quan về đường bờ

2.1.1. Một số khái niệm

2.1.2. Hình thái bờ biển

2.1.3. Quá trình diễn biến bờ biển

2.1.4. Các quá trình tác động đến bờ biển

2.2. Khu vực nghiên cứu

2.2.1. Điều kiện tự nhiên

2.2.1.1. Vị trí địa lý

2.2.1.2. Địa chất

2.2.1.3. Địa hình, địa mạo

2.1.4. Khí hậu

2.2.1.5Thủy văn

2.2.2. Điều kiện kinh tế xã hội

2.2.2.1. Dân số

2.2.2.2. Du lịch

2.2.2.3. Lâm nghiệp

2.3. Cơ sở lý thuyết

2.3.1. Viễn thám

2.3.1.1. Khái niệm

2.3.1.2. Nguyên lí hoạt động

2.3.1.3. Đặc điểm của dữ liệu ảnh viễn thám

2.3.2. Hệ thống thông tin địa lý (GIS)

2.3.2.1. Định nghĩa

2.3.2.2. Chức năng của GIS

2.3.2.3. Thành phần của GIS

2.3.2.4. Mô hình dữ liệu của GIS

2.4. Tổng quan nghiên cứu đường bờ biển

2.4.1. Tình hình nghiên cứu bờ biển ở các nước trên thế giới

2.4.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Dữ liệu

3.2. Phương pháp

3.2.1. Phương pháp viễn thám

3.2.2. Phương pháp GIS

3.2.2.1. Định nghĩa DSAS

3.2.2.2. Tiến trình thực hiện phân tích bằng DSAS

3.2.2.3. Thống kê sự biến động đường bờ

3.2.3. Phần mềm sử dụng

3.2.3.1. ENVI

3.2.3.2. ArcGIS

KẾT QUẢ, THẢO LUẬN
4.1. Bản đồ đường bờ

4.2. Tốc dộ thay đổi đường bờ qua các năm

4.2.1. So sánh giữa 2 năm 2006 và 2011

4.2.2. So sánh giữa 2 năm 2011 và 2015

4.3. Mức độ tác động ảnh hưởng đến đường bờ qua các năm 2006, 2011 và 2015

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: