CÁC CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT POLYURETHANES


Hóa học về polyurethane dựa trên nền tảng vào năm 1849 khi Wurtz và Hofmann lần đầu tiên báo cáo về phản ứng giữa isocyanate và một hợp chất hydroxy. Nhưng mãi cho đến năm 1937 khi Otto Bayer và các cộng sự tại phòng thí nghiệm I.G. Farnen, Đức, tìm ra được ứng dụng thương mại dựa trên phản ứng giữa hexamethylene diisocyanate và butanediol, sản phẩm có tính chất cơ lý tương tự nylon (polyamides), ngày nay vẫn còn được sử dụng để làm các sợi cho bàn chải.

Sự thiếu trầm trọng nguyên vật liệu trong chiến tranh thế giới II (1937 – 1945) đã giúp đẩy mạnh sự phát triển nguyên liệu polyurethane cho ngành sợi, sơn và mút xốp. Tuy nhiên sự phát triển mạnh mẽ của lĩnh vực này xảy ra vào những năm 1950 khi người ta tìm ra nguyên liệu mới Toluene diisocyanate (TDI) và polyester polyol để sản xuất mút mềm ở Đức. Sự nhảy vọt thực sự vào năm 1957 khi có nhiều loại polyether polyols (poly ete) được cho vào công thức mút xốp. Chúng không chỉ có giá cạnh tranh hơn mà mút tạo ra còn có tính chất cơ lý tốt hơn các sản phẩm từ polyester polyol (poly este). Sự phát triển mạnh mẽ hơn còn nhờ vào nhu cầu lớn mạnh từ thị trường Châu Âu, Mỹ và Nhật Bản.
      Ngày nay polyurethane đứng hàng thứ 6 trong tổng lượng tiêu thụ các loại polymer, với khoảng 6% thị trường tiêu thụ. Phần ứng dụng lớn nhất của urethane là mút xốp mềm (khoảng 44%), mút cứng (khoảng 28%), còn lại 28% cho ứng dụng trong sơn, keo dán, gioăng phớt và dạng PU đàn hồi. (số liệu về thị phần ứng dụng có thể khác nhau tùy theo vùng, nước, khu vực).
Không giống như những polymer khác như là polyethylene, polystyrene hay polyvinyl chloride … được tạo nên từ các monomer ethylene, styrene hay vinyl chloride (vinyl clorua).., polyurethane không được tạo nên từ các đơn vị urethane theo cách thông thường mà dựa trên phản ứng từ các polyhydroxy như là polyether polyol với các isocyanate. Nói ngắn gọn polyurethane là những polymer chứa nhóm liên kết (-NH-CO-O-).
      Đặc trưng sản xuất và sử dụng polyurethane là có thể tạo ra những loại mút từ rất mềm đến mềm hay mút cứng hoặc bán cứng và dạng đàn hồi. Chúng có thể tạo ra dạng khối lớn hay đổ vào các khuôn có hình dạng và kích thước khác nhau.

NỘI DUNG:

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ POLYURETHANES 3
                    Lịch sử hình thành
1.1. Khái niệm về Polyurethanes 4
1.2. Tính chất của Polyurethanes 6
1.2.1. Tính chất cách nhiệt
1.2.2. Độ bền
1.2.3. Khả năng gia công
1.2.4. Độ kết dính
1.2.5. Tính tương hợp
1.2.6. Độ bền trong điều kiện sử dụng
1.2.7. Sự lão hóa
1.2.8. Khả năng hấp thụ nước
1.2.9. Tính chống cháy
1.2.10. Tính nhẹ
1.2.11. Tính chịu hóa chất
1.3. Các dạng Polyurethanes 9
1.3.1. Dạng sợi
1.3.2. Dạng màng
1.3.3. Dạng đổ khuôn
1.3.4. Dạng nhiệt dẻo
1.3.5. Dạng bọt
1.3.6. Dạng cán được
1.4. Những ứng dụng của Polyurethanes 12
1.4.1. Ứng dụng trong quần áo vào trang bị thể thao
1.4.2. Ứng dụng trong gia đình và các ứng dụng thường nhật khác
1.4.3. Ứng dụng trong ngành điện tử
1.4.4. Ứng dụng trong ngành y tế
1.4.5. Ứng dụng trong phương tiện vận chuyển
1.4.6. Ứng dụng trong xây dựng và công trình dân dụng
1.4.7. Những ứng dụng công nghiệp khác
1.5. Nguyên liệu để sản xuất Polyurethanes


Trang
Chương 2: TỔNG HỢP ISO CYANAT         18
          2.1.      Tính chất hóa học        
          2.2.      Sản xuất isocyanat                    18
          2.3.      Tính độc hại          19
          2.4.      Tổng hợp Toluene Diisocyanate (TDI)         20
                     2.4.1. Nitrohóa toluene thành dinitro toluene
 2.4.2. Khử dinitro toluene thành tolylene diamin
 2.4.3.Phosgen hóa tolylene diamin thành TDI
2.4.4.Tổng hợp Diphenylmethane – 4,4’-diisocyanate (MDI)
                     2.4.5.Phản ứng ngưng tụ của formandehyt với anilin thành  metylen diphenyldiamin
                     2.4.6.Phosgen hóa poliamin thành MDI
Chương 3: TỔNG HỢP POLYOL 28
Chương 4: CÁC CNSX POLYURETHANES 33
       4.1. Phương pháp sản xuất polyurethane gián tiếp 33
           4.1.1. Prepolyme
               4.1.2. Ưu điểm của quá trình
               4.1.3. Sơ đồ hệ thống
               4.1.4. Quy trình sản xuất
      4.2. Sản xuất polyurethane bằng quy trình một giai đoạn                       38
            (one – shot) 
                 4.2.1. Đầu trộn trong quá trình sản xuất polyurethane
                 4.2.2. Quá trình sản xuất sử dụng đầu trộn áp suất cao
             
Tài liệu này do một thành viên (xin được giấu tên) sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về email của Admin nguyenphihung1009@gmail.com hoặc inbox qua Facebook https://www.facebook.com/Congdongkythuatcodienvietnam.VMTC/.

Thân!

LINK DOWNLOAD


Hóa học về polyurethane dựa trên nền tảng vào năm 1849 khi Wurtz và Hofmann lần đầu tiên báo cáo về phản ứng giữa isocyanate và một hợp chất hydroxy. Nhưng mãi cho đến năm 1937 khi Otto Bayer và các cộng sự tại phòng thí nghiệm I.G. Farnen, Đức, tìm ra được ứng dụng thương mại dựa trên phản ứng giữa hexamethylene diisocyanate và butanediol, sản phẩm có tính chất cơ lý tương tự nylon (polyamides), ngày nay vẫn còn được sử dụng để làm các sợi cho bàn chải.

Sự thiếu trầm trọng nguyên vật liệu trong chiến tranh thế giới II (1937 – 1945) đã giúp đẩy mạnh sự phát triển nguyên liệu polyurethane cho ngành sợi, sơn và mút xốp. Tuy nhiên sự phát triển mạnh mẽ của lĩnh vực này xảy ra vào những năm 1950 khi người ta tìm ra nguyên liệu mới Toluene diisocyanate (TDI) và polyester polyol để sản xuất mút mềm ở Đức. Sự nhảy vọt thực sự vào năm 1957 khi có nhiều loại polyether polyols (poly ete) được cho vào công thức mút xốp. Chúng không chỉ có giá cạnh tranh hơn mà mút tạo ra còn có tính chất cơ lý tốt hơn các sản phẩm từ polyester polyol (poly este). Sự phát triển mạnh mẽ hơn còn nhờ vào nhu cầu lớn mạnh từ thị trường Châu Âu, Mỹ và Nhật Bản.
      Ngày nay polyurethane đứng hàng thứ 6 trong tổng lượng tiêu thụ các loại polymer, với khoảng 6% thị trường tiêu thụ. Phần ứng dụng lớn nhất của urethane là mút xốp mềm (khoảng 44%), mút cứng (khoảng 28%), còn lại 28% cho ứng dụng trong sơn, keo dán, gioăng phớt và dạng PU đàn hồi. (số liệu về thị phần ứng dụng có thể khác nhau tùy theo vùng, nước, khu vực).
Không giống như những polymer khác như là polyethylene, polystyrene hay polyvinyl chloride … được tạo nên từ các monomer ethylene, styrene hay vinyl chloride (vinyl clorua).., polyurethane không được tạo nên từ các đơn vị urethane theo cách thông thường mà dựa trên phản ứng từ các polyhydroxy như là polyether polyol với các isocyanate. Nói ngắn gọn polyurethane là những polymer chứa nhóm liên kết (-NH-CO-O-).
      Đặc trưng sản xuất và sử dụng polyurethane là có thể tạo ra những loại mút từ rất mềm đến mềm hay mút cứng hoặc bán cứng và dạng đàn hồi. Chúng có thể tạo ra dạng khối lớn hay đổ vào các khuôn có hình dạng và kích thước khác nhau.

NỘI DUNG:

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ POLYURETHANES 3
                    Lịch sử hình thành
1.1. Khái niệm về Polyurethanes 4
1.2. Tính chất của Polyurethanes 6
1.2.1. Tính chất cách nhiệt
1.2.2. Độ bền
1.2.3. Khả năng gia công
1.2.4. Độ kết dính
1.2.5. Tính tương hợp
1.2.6. Độ bền trong điều kiện sử dụng
1.2.7. Sự lão hóa
1.2.8. Khả năng hấp thụ nước
1.2.9. Tính chống cháy
1.2.10. Tính nhẹ
1.2.11. Tính chịu hóa chất
1.3. Các dạng Polyurethanes 9
1.3.1. Dạng sợi
1.3.2. Dạng màng
1.3.3. Dạng đổ khuôn
1.3.4. Dạng nhiệt dẻo
1.3.5. Dạng bọt
1.3.6. Dạng cán được
1.4. Những ứng dụng của Polyurethanes 12
1.4.1. Ứng dụng trong quần áo vào trang bị thể thao
1.4.2. Ứng dụng trong gia đình và các ứng dụng thường nhật khác
1.4.3. Ứng dụng trong ngành điện tử
1.4.4. Ứng dụng trong ngành y tế
1.4.5. Ứng dụng trong phương tiện vận chuyển
1.4.6. Ứng dụng trong xây dựng và công trình dân dụng
1.4.7. Những ứng dụng công nghiệp khác
1.5. Nguyên liệu để sản xuất Polyurethanes


Trang
Chương 2: TỔNG HỢP ISO CYANAT         18
          2.1.      Tính chất hóa học        
          2.2.      Sản xuất isocyanat                    18
          2.3.      Tính độc hại          19
          2.4.      Tổng hợp Toluene Diisocyanate (TDI)         20
                     2.4.1. Nitrohóa toluene thành dinitro toluene
 2.4.2. Khử dinitro toluene thành tolylene diamin
 2.4.3.Phosgen hóa tolylene diamin thành TDI
2.4.4.Tổng hợp Diphenylmethane – 4,4’-diisocyanate (MDI)
                     2.4.5.Phản ứng ngưng tụ của formandehyt với anilin thành  metylen diphenyldiamin
                     2.4.6.Phosgen hóa poliamin thành MDI
Chương 3: TỔNG HỢP POLYOL 28
Chương 4: CÁC CNSX POLYURETHANES 33
       4.1. Phương pháp sản xuất polyurethane gián tiếp 33
           4.1.1. Prepolyme
               4.1.2. Ưu điểm của quá trình
               4.1.3. Sơ đồ hệ thống
               4.1.4. Quy trình sản xuất
      4.2. Sản xuất polyurethane bằng quy trình một giai đoạn                       38
            (one – shot) 
                 4.2.1. Đầu trộn trong quá trình sản xuất polyurethane
                 4.2.2. Quá trình sản xuất sử dụng đầu trộn áp suất cao
             
Tài liệu này do một thành viên (xin được giấu tên) sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về email của Admin nguyenphihung1009@gmail.com hoặc inbox qua Facebook https://www.facebook.com/Congdongkythuatcodienvietnam.VMTC/.

Thân!

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: