Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của cán bộ, công chức, viên chức tại ủy ban nhân dân huyện trà ôn tỉnh vĩnh long


Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của cán bộ, công chức, viên chức (CBCCVC) và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố. Từ đó, đề xuất những chính sách hợp lý để làm gia tăng động lực làm việc của CBCCVC tại khu vực công. Đề tài được thực hiện bằng cách khảo sát 220 CBCCVC tại 14 đơn vị quản lý nhà nước và 8 đơn vị sự nghiệp trực thuộc UBND huyện Trà ôn, tỉnh Vĩnh Long.

Mô hình nghiên cứu tác giả đề xuất dựa trên mô hình nghiên cứu của Kovach (1987) , nhưng đã có những điều chỉnh phù hợp với đối tượng nghiên cứu là CBCCVC và đặc trưng văn hóa Việt Nam. Mô hình nghiên cứu đề xuất gồm tám yếu tố: (1) Công việc ổn định, (2) Thu nhập, (3) Đào tạo và phát triển, (4) Điều kiện làm việc, (5) Lãnh đạo trực tiếp, (6) Công việc thú vị, (7) Sự tự chủ trong công việc, (8) Hỗ trợ từ đồng nghiệp.

NỘI DUNG:

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU…………………………………...…1
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI………………………………………………....1
1.2. MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU……………………………………….2
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU…………………………………….2
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………………………2
1.5. Ý NGHĨA ĐỀ TÀI………………………………………………………………...3
1.6. CẤU TRÚC LUẬN VĂN…………………………………………………………3
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU…………..……..4
2.1. KHÁI NIỆM VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC……………………………………….4
2.2. CÁC LÝ THUYẾT VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC………………………………..5
2.2.1. Học thuyết về nhu cầu……………………………………………………….5
2.2.2. Học thuyết về nhận thức……………………………………………………..9
2.2.3. Học thuyết về củng cố……………………………………………………...11
2.3. CÁC MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC………………...11
2.3.1. Mô hình đặc điểm công việc của Hackman và Oldham …………………...11
2.3.2. Mô hình mười yếu tố tạo động lực của Kovach …………………………...13
2.4. CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC…………………………………………………...14
2.4.1. Các nghiên cứu nước ngoài………………………………………………...14
2.4.2. Các nghiên cứu trong nước…………………………………………………16
2.5. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢ THUYẾT……………………………20
3.1.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất………………….………………...………….20
3.1.2. Các giả thuyết nghiên cứu…………………………………….....…………22
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU………………………………………...…..29
3.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU……………………..………………………..……29
3.1.1. Nghiên cứu sơ bộ……………………………...…………………………....30
3.1.2. Nghiên cứu chính thức……………………………………………………...30
3.2. THIẾT KẾ THANG ĐO VÀ CHỌN MẪU……………………………………...31
32.1. Thiết kế thang đo………..…………………………………………………..31
3.2.2. Chọn mẫu…………………………….………..……………………………34
3.2.3. Mã hóa biến……………………………………...…………………………35
3.3. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU……………………………………….35
3.3.1. Đánh giá thang đo…………………………………………………………...35
3.3.2. Phân tích nhân tố EFA………………………………...………….................36
3.3.3. Kiểm định sự phù hợp của mô hình………………………………………...36
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN …………………….…38
4.1. MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM MẪU KHẢO SÁT………………………………………...38
4.2. KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH THANG ĐO…………………………………………...40
4.2.1. Phân tích hệ số Cronbach’s alpha…………...…………………………..…..40
4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA………………...………………………….44
4.3. KIỂM ĐỊNH SỰ PHÙ HỢP CỦA MÔ HÌNH…………………………………...49
4.3.1. Phân tích tương quan………………………………………………………...49
4.3.2. Phân tích hồi quy ……………………………………………………………50
4.3.3. Kiểm tra vi phạm các giả định của mô hình hồi quy…………………...…...53
4.3.4. Tóm tắt kết quả kiểm định các giả thuyết…………………………………...55
4.3.5. Mô hình nghiên cứu điều chỉnh……………………………………...……...56
4.3.6. Kết quả thống kê về động lực làm việc chung………………………………57
4.4. PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC BIẾN ĐỊNH TÍNH ĐẾN ĐỘNG LỰC
LÀM VIỆC………………………………………………………...………………….57
4.4.1. Phân tích sự khác biệt về giới tính …………………………………….…….58
4.4.2. Phân tích sự khác biệt về độ tuổi………………………………………….....58
4.4.3. Phân tích sự khác biệt về trình độ……………………………………………59
4.4.4. Phân tích sự khác biệt về thâm niên công tác…………………...………….... 60
4.4.5. Phân tích sự khác biệt về thu nhập…………………………………………... 61
4.4.6. Phân tích sự khác biệt về cấp bậc …………………………………………..61
4.5. THẢO LUẬN VỀ CÁC BIẾN NGHIÊN CỨU THEO KẾT QUẢ ĐỐI CHIẾU
VỚI THỰC TẾ………………………………………………………………………..62
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH…….……………………..…..66
5.1. KẾT LUẬN ……………………………………………………………………...66
5.2. GỢI Ý CHÍNH SÁCH...…………………………..……………………………...66
5.2.1. Tạo động lực làm việc thông qua yếu tố công việc ổn định ……………….....66
5.2.2. Tạo động lực làm việc thông qua yếu tố văn hóa của tổ chức ...……….…….67
5.2.3. Tạo động lực làm việc thông qua yếu tố lãnh đạo trực tiếp ……………..…...68
5.2.4. Tạo động lực thông qua yếu tố đào tạo và phát triển ………………..……….70
5.2.5. Tạo động lực thông qua yếu tố đồng nghiệp …………………………..……..70
5.2.6. Tạo động lực làm việc thông qua yếu tố thu nhập ……………………..…….71
5.3. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO …………71
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………...…..74
DANH MỤC PHỤ LỤC…………………………………………………………..….76

Tài liệu này do thành viên có TK Zalo (Minh Quan Do Cong) sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về email của Admin nguyenphihung1009@gmail.com hoặc inbox qua Facebook https://www.facebook.com/Congdongkythuatcodienvietnam.VMTC/.

Thân!

LINK DOWNLOAD


Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của cán bộ, công chức, viên chức (CBCCVC) và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố. Từ đó, đề xuất những chính sách hợp lý để làm gia tăng động lực làm việc của CBCCVC tại khu vực công. Đề tài được thực hiện bằng cách khảo sát 220 CBCCVC tại 14 đơn vị quản lý nhà nước và 8 đơn vị sự nghiệp trực thuộc UBND huyện Trà ôn, tỉnh Vĩnh Long.

Mô hình nghiên cứu tác giả đề xuất dựa trên mô hình nghiên cứu của Kovach (1987) , nhưng đã có những điều chỉnh phù hợp với đối tượng nghiên cứu là CBCCVC và đặc trưng văn hóa Việt Nam. Mô hình nghiên cứu đề xuất gồm tám yếu tố: (1) Công việc ổn định, (2) Thu nhập, (3) Đào tạo và phát triển, (4) Điều kiện làm việc, (5) Lãnh đạo trực tiếp, (6) Công việc thú vị, (7) Sự tự chủ trong công việc, (8) Hỗ trợ từ đồng nghiệp.

NỘI DUNG:

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU…………………………………...…1
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI………………………………………………....1
1.2. MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU……………………………………….2
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU…………………………………….2
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………………………2
1.5. Ý NGHĨA ĐỀ TÀI………………………………………………………………...3
1.6. CẤU TRÚC LUẬN VĂN…………………………………………………………3
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU…………..……..4
2.1. KHÁI NIỆM VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC……………………………………….4
2.2. CÁC LÝ THUYẾT VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC………………………………..5
2.2.1. Học thuyết về nhu cầu……………………………………………………….5
2.2.2. Học thuyết về nhận thức……………………………………………………..9
2.2.3. Học thuyết về củng cố……………………………………………………...11
2.3. CÁC MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC………………...11
2.3.1. Mô hình đặc điểm công việc của Hackman và Oldham …………………...11
2.3.2. Mô hình mười yếu tố tạo động lực của Kovach …………………………...13
2.4. CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC…………………………………………………...14
2.4.1. Các nghiên cứu nước ngoài………………………………………………...14
2.4.2. Các nghiên cứu trong nước…………………………………………………16
2.5. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢ THUYẾT……………………………20
3.1.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất………………….………………...………….20
3.1.2. Các giả thuyết nghiên cứu…………………………………….....…………22
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU………………………………………...…..29
3.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU……………………..………………………..……29
3.1.1. Nghiên cứu sơ bộ……………………………...…………………………....30
3.1.2. Nghiên cứu chính thức……………………………………………………...30
3.2. THIẾT KẾ THANG ĐO VÀ CHỌN MẪU……………………………………...31
32.1. Thiết kế thang đo………..…………………………………………………..31
3.2.2. Chọn mẫu…………………………….………..……………………………34
3.2.3. Mã hóa biến……………………………………...…………………………35
3.3. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU……………………………………….35
3.3.1. Đánh giá thang đo…………………………………………………………...35
3.3.2. Phân tích nhân tố EFA………………………………...………….................36
3.3.3. Kiểm định sự phù hợp của mô hình………………………………………...36
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN …………………….…38
4.1. MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM MẪU KHẢO SÁT………………………………………...38
4.2. KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH THANG ĐO…………………………………………...40
4.2.1. Phân tích hệ số Cronbach’s alpha…………...…………………………..…..40
4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA………………...………………………….44
4.3. KIỂM ĐỊNH SỰ PHÙ HỢP CỦA MÔ HÌNH…………………………………...49
4.3.1. Phân tích tương quan………………………………………………………...49
4.3.2. Phân tích hồi quy ……………………………………………………………50
4.3.3. Kiểm tra vi phạm các giả định của mô hình hồi quy…………………...…...53
4.3.4. Tóm tắt kết quả kiểm định các giả thuyết…………………………………...55
4.3.5. Mô hình nghiên cứu điều chỉnh……………………………………...……...56
4.3.6. Kết quả thống kê về động lực làm việc chung………………………………57
4.4. PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC BIẾN ĐỊNH TÍNH ĐẾN ĐỘNG LỰC
LÀM VIỆC………………………………………………………...………………….57
4.4.1. Phân tích sự khác biệt về giới tính …………………………………….…….58
4.4.2. Phân tích sự khác biệt về độ tuổi………………………………………….....58
4.4.3. Phân tích sự khác biệt về trình độ……………………………………………59
4.4.4. Phân tích sự khác biệt về thâm niên công tác…………………...………….... 60
4.4.5. Phân tích sự khác biệt về thu nhập…………………………………………... 61
4.4.6. Phân tích sự khác biệt về cấp bậc …………………………………………..61
4.5. THẢO LUẬN VỀ CÁC BIẾN NGHIÊN CỨU THEO KẾT QUẢ ĐỐI CHIẾU
VỚI THỰC TẾ………………………………………………………………………..62
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH…….……………………..…..66
5.1. KẾT LUẬN ……………………………………………………………………...66
5.2. GỢI Ý CHÍNH SÁCH...…………………………..……………………………...66
5.2.1. Tạo động lực làm việc thông qua yếu tố công việc ổn định ……………….....66
5.2.2. Tạo động lực làm việc thông qua yếu tố văn hóa của tổ chức ...……….…….67
5.2.3. Tạo động lực làm việc thông qua yếu tố lãnh đạo trực tiếp ……………..…...68
5.2.4. Tạo động lực thông qua yếu tố đào tạo và phát triển ………………..……….70
5.2.5. Tạo động lực thông qua yếu tố đồng nghiệp …………………………..……..70
5.2.6. Tạo động lực làm việc thông qua yếu tố thu nhập ……………………..…….71
5.3. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO …………71
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………...…..74
DANH MỤC PHỤ LỤC…………………………………………………………..….76

Tài liệu này do thành viên có TK Zalo (Minh Quan Do Cong) sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về email của Admin nguyenphihung1009@gmail.com hoặc inbox qua Facebook https://www.facebook.com/Congdongkythuatcodienvietnam.VMTC/.

Thân!

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: