Thực trạng nói tục chửi thề của học sinh THPT


- Trong xã hội hiện nay cuộc sống càng phát triển bao nhiêu thì lối sống của “tuổi teen” càng “hiện đại” bấy nhiêu. Cái chữ thời đại ở đây không phải là hiểu biết, là thông minh mà là đua đòi, sành điệu, thể hiện bản thân. Những thói xấu đang nhiễm mạnh vào lối sống của các bạn trẻ, cụ thể là những bạn học sinh THPT. Một trong những thói xấu đang được xã hội đạt lên hàng đầu chính là vấn nạn NÓI TỤC CHỬI THỀ.

-Ông cha ta có câu: “ Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho                       vừa lòng nhau” vậy mà nét đẹp văn hóa ấy đang dần bị giới trẻ làm xấu đi bởi lối ăn nói tục tĩu, vô văn hóa. Những hạt giống ươm mầm của xã hội, những chủ nhân tương lai của đất nước lại chính là số đông nhiễm vào tệ nạn này, nó không những gây ra những tác hại cho bản thân mà còn gây ảnh hưởng không nhỏ tới nét đẹp văn hóa trong giao tiếp của người Việt. “Chửi thề” bây giờ không còn là “chửi đơn thuần” nữa mà nó đã là thói quen, là câu cửa miệng của các bạn học sinh. Đây quả là một vấn đề rất đáng lo ngại.
       - Vậy thì học sinh THPT nói riêng và giới trẻ nói chung phải làm thế nào để cuộc giao tiếp dễ hiểu, thân thiện mà vẫn thoải mái, văn minh, lịch sự không bị ô nhiễm ???
       - Nhận ra những cấp thiết đó, những sai lệch nghiêm trọng đó mà nhóm chúng tôi đã quyết định nghiên cứu, và đi sâu hơn về vấn nạn nói tục chửi thề của giới trẻ mà cụ thể ở đây là học sinh THPT Mạc Đĩnh Chi thuộc huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương.

NỘI DUNG:

I.ĐỀ TÀI: Phân tích thực trạng nói tục chửi thề của học sinh trường THPT Mạc Đĩnh Chi.
II. Lý do nghiên cứu đề tài. 6
2.1. Lý do nghiên cứu 6
2.2. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn. 7
2.2.1. Ý nghĩa lý luận 7
2.2.2. Ý nghĩa thực tiễn 7
III. Lịch sử nghiên cứu. 7
IV. Mục tiêu và mục đích nghiên cứu. 8
4.1. Mục tiêu nghiên cứu. 8
 4.2. Mục đích nghiên cứu. 8
V. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu. 9
5.1. Phạm vi nghiên cứu. 9
5.2. Đối tượng nghiên cứu. 9
VI. Mẫu khảo sát. 9
VII. Câu hỏi nghiên cứu. 10
VIII. Giả thuyết nghiên cứu. 10
IX. Phương pháp chứng minh luận điểm. 11
9.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận. 11
9.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn. 11
X. Luận cứ chứng minh luận điểm. 12

PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NÓI TỤC - CHỬI THỀ
1.1. Vài nét đẹp về văn hóa giao tiếp, ứng xử của con người Việt Nam.
1.2. Một số khái niệm liên quan đến nghiên cứu 14
1.2.1. Nói tục là gì? 14
1.2.2. Chửi thề là gì? 14
1.2.3. Nói tục chửi thề là gì? 14
1.2.4. Thực trạng nói tục chửi thề là gì? 15
1.3. Đối tượng nói tục chửi thề. 16
1.3.1. Độ tuổi nghiên cứu. 16
1.3.2. Giới tính. 16
1.3.3. Địa bàn nghiên cứu 16
1.4. Những vấn đề cơ bản của tình trạng nói tục - chửi thề 17
1.4.1. Đặc điểm của tình trạng nói tục - chửi thề 17
1.4.2. Mặt tích cực và tiêu cực của vấn nạn nói tục chửi thề. 18

CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG NÓI TỤC - CHỬI THỀ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI HIỆN NAY
2.1. Khái quát chung về thực trạng nói tục chưuỉ thè của giới trẻ hiện nay.
2.2. Thực trạng nói tục chửi thề của học sinh trường THPT Mạc Đĩnh Chi, Nam Sách, Hải Dương. 20
2.2.1. Thực trạng nhận thức của  học sinh về vấn nạn nói tục chửi thề. 21
2.2.2. Thực trạng về mức độ nói tục chửi thề của học sinh THPT. 24
2.2.3. Thực trạng về mức độ quan tâm của học sinh về  vấn nạn nói tục chửi thề. 27
2.3. Đánh giá tổng quát về thực trạng nói tục chửi thề của học sinh THPT Mạc Đĩnh Chi. 30

2.3.1. Mặt đã làm được. 30
2.3.2. Mặt hạn chế. 30
2.4. Nguyên nhân 31
2.4.1. Nguyên nhân chủ quan 31
2.4.2. Nguyên nhân khách quan. 31

CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HẠN CHẾ ĐƯỢC TÌNH TRẠNG NÓI TỤC - CHỬI THỀ CỦA HỌC SINH THPT MẠC ĐĨNH CHI
 3.1. Các giải pháp đề xuất 33
3.1.1. Giải pháp 1: Tăng cường các hoạt đông ngoại khóa nhằm nâng cao nhận thức về giá trị ngôn ngữ Việt và nét đẹp văn hóa . 33
3.1.2. Giải pháp 2: Thường xuyên rèn luyện kỹ năng giao tiếp, ứng xử cho học sinh. 34
3.1.3. Giải pháp 3: Nâng cao vai trò của gia đình và nhà trường. 35
3.2. Mối quan hệ giữa các giải pháp 37

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Một số kết luận 38
2. Một số kiến nghị 38
2.1 Đối với trường THPT Mạc Đĩnh Chi 39
2.2 Đối với giáo viên 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO 40

Tài liệu này do thành viên (xin được giấu tên) sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về mail của Admin nguyenphihung1009@gmail.com hoặc inbox qua Facebook.

Thân!


- Trong xã hội hiện nay cuộc sống càng phát triển bao nhiêu thì lối sống của “tuổi teen” càng “hiện đại” bấy nhiêu. Cái chữ thời đại ở đây không phải là hiểu biết, là thông minh mà là đua đòi, sành điệu, thể hiện bản thân. Những thói xấu đang nhiễm mạnh vào lối sống của các bạn trẻ, cụ thể là những bạn học sinh THPT. Một trong những thói xấu đang được xã hội đạt lên hàng đầu chính là vấn nạn NÓI TỤC CHỬI THỀ.

-Ông cha ta có câu: “ Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho                       vừa lòng nhau” vậy mà nét đẹp văn hóa ấy đang dần bị giới trẻ làm xấu đi bởi lối ăn nói tục tĩu, vô văn hóa. Những hạt giống ươm mầm của xã hội, những chủ nhân tương lai của đất nước lại chính là số đông nhiễm vào tệ nạn này, nó không những gây ra những tác hại cho bản thân mà còn gây ảnh hưởng không nhỏ tới nét đẹp văn hóa trong giao tiếp của người Việt. “Chửi thề” bây giờ không còn là “chửi đơn thuần” nữa mà nó đã là thói quen, là câu cửa miệng của các bạn học sinh. Đây quả là một vấn đề rất đáng lo ngại.
       - Vậy thì học sinh THPT nói riêng và giới trẻ nói chung phải làm thế nào để cuộc giao tiếp dễ hiểu, thân thiện mà vẫn thoải mái, văn minh, lịch sự không bị ô nhiễm ???
       - Nhận ra những cấp thiết đó, những sai lệch nghiêm trọng đó mà nhóm chúng tôi đã quyết định nghiên cứu, và đi sâu hơn về vấn nạn nói tục chửi thề của giới trẻ mà cụ thể ở đây là học sinh THPT Mạc Đĩnh Chi thuộc huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương.

NỘI DUNG:

I.ĐỀ TÀI: Phân tích thực trạng nói tục chửi thề của học sinh trường THPT Mạc Đĩnh Chi.
II. Lý do nghiên cứu đề tài. 6
2.1. Lý do nghiên cứu 6
2.2. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn. 7
2.2.1. Ý nghĩa lý luận 7
2.2.2. Ý nghĩa thực tiễn 7
III. Lịch sử nghiên cứu. 7
IV. Mục tiêu và mục đích nghiên cứu. 8
4.1. Mục tiêu nghiên cứu. 8
 4.2. Mục đích nghiên cứu. 8
V. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu. 9
5.1. Phạm vi nghiên cứu. 9
5.2. Đối tượng nghiên cứu. 9
VI. Mẫu khảo sát. 9
VII. Câu hỏi nghiên cứu. 10
VIII. Giả thuyết nghiên cứu. 10
IX. Phương pháp chứng minh luận điểm. 11
9.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận. 11
9.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn. 11
X. Luận cứ chứng minh luận điểm. 12

PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NÓI TỤC - CHỬI THỀ
1.1. Vài nét đẹp về văn hóa giao tiếp, ứng xử của con người Việt Nam.
1.2. Một số khái niệm liên quan đến nghiên cứu 14
1.2.1. Nói tục là gì? 14
1.2.2. Chửi thề là gì? 14
1.2.3. Nói tục chửi thề là gì? 14
1.2.4. Thực trạng nói tục chửi thề là gì? 15
1.3. Đối tượng nói tục chửi thề. 16
1.3.1. Độ tuổi nghiên cứu. 16
1.3.2. Giới tính. 16
1.3.3. Địa bàn nghiên cứu 16
1.4. Những vấn đề cơ bản của tình trạng nói tục - chửi thề 17
1.4.1. Đặc điểm của tình trạng nói tục - chửi thề 17
1.4.2. Mặt tích cực và tiêu cực của vấn nạn nói tục chửi thề. 18

CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG NÓI TỤC - CHỬI THỀ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI HIỆN NAY
2.1. Khái quát chung về thực trạng nói tục chưuỉ thè của giới trẻ hiện nay.
2.2. Thực trạng nói tục chửi thề của học sinh trường THPT Mạc Đĩnh Chi, Nam Sách, Hải Dương. 20
2.2.1. Thực trạng nhận thức của  học sinh về vấn nạn nói tục chửi thề. 21
2.2.2. Thực trạng về mức độ nói tục chửi thề của học sinh THPT. 24
2.2.3. Thực trạng về mức độ quan tâm của học sinh về  vấn nạn nói tục chửi thề. 27
2.3. Đánh giá tổng quát về thực trạng nói tục chửi thề của học sinh THPT Mạc Đĩnh Chi. 30

2.3.1. Mặt đã làm được. 30
2.3.2. Mặt hạn chế. 30
2.4. Nguyên nhân 31
2.4.1. Nguyên nhân chủ quan 31
2.4.2. Nguyên nhân khách quan. 31

CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HẠN CHẾ ĐƯỢC TÌNH TRẠNG NÓI TỤC - CHỬI THỀ CỦA HỌC SINH THPT MẠC ĐĨNH CHI
 3.1. Các giải pháp đề xuất 33
3.1.1. Giải pháp 1: Tăng cường các hoạt đông ngoại khóa nhằm nâng cao nhận thức về giá trị ngôn ngữ Việt và nét đẹp văn hóa . 33
3.1.2. Giải pháp 2: Thường xuyên rèn luyện kỹ năng giao tiếp, ứng xử cho học sinh. 34
3.1.3. Giải pháp 3: Nâng cao vai trò của gia đình và nhà trường. 35
3.2. Mối quan hệ giữa các giải pháp 37

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Một số kết luận 38
2. Một số kiến nghị 38
2.1 Đối với trường THPT Mạc Đĩnh Chi 39
2.2 Đối với giáo viên 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO 40

Tài liệu này do thành viên (xin được giấu tên) sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về mail của Admin nguyenphihung1009@gmail.com hoặc inbox qua Facebook.

Thân!

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: