Truyện ngắn trần thùy mai từ góc nhìn văn hóa


Mỗi một dân tộc, một đất nước, một vùng đất trên thế giới đều có cho riêng mình những bản sắc văn hóa không thể pha lẫn. Có thể nói, văn hóa chính là cơ sở để nhận ra một dân tộc, một đất nước. Và văn học nằm trong văn hóa, là một trong những yếu tố quan trọng nhất góp phần hình thành nên bản sắc văn hóa dân tộc.
Văn học truyền tải văn hóa, lưu giữ văn hóa, kiến tạo văn hóa, bồi đắp tâm hồn và nâng văn hóa lên những tầm cao mới. Mối quan hệ văn hóa – văn học là mối quan hệ gắn bó khăng khít không thể tách rời.

Tiếp cận tác phẩm từ góc nhìn văn hóa không phải là một hướng tiếp cận quá mới. Tuy nhiên, so với các hướng tiếp cận khác thì đây vẫn là một hướng tiếp cận muộn hơn ở nước ta. Văn học từ góc nhìn văn hóa giúp chúng ta có khả năng khai
thác sâu giá trị nội tại của tác phẩm, có cái nhìn vừa bao quát, vừa sâu sắc toàn diện đời sống văn hóa của cả cộng đồng dân tộc…

NỘI DUNG:

MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 1
2. Lịch sử vấn đề ............................................................................................ 2
3. Mục đích nghiên cứu ................................................................................. 10
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 10
5. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 11
6. Ý nghĩa của luận văn ................................................................................. 11
7. Cấu trúc của luận văn ................................................................................ 11
CHƢƠNG 1: MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HỌC – VĂN HÓA VÀ HÀNH
TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NHÀ VĂN TRẦN THÙY MAI................................. 12
1.1 Khái niệm văn hóa – văn học ................................................................ 12
1.1.1 Văn hóa ....................................................................................................12
1.1.2 Văn học ............................................................................................. 18
1.2 Mối quan hệ giữa văn hóa và văn học ................................................... 19
1.2.1 Văn học là sản phẩm và hiện thân của văn hóa ......................................19
1.2.2 Văn học là sự kiến tạo và kết tinh các giá trị văn hóa ............................22
1.3 Phƣơng pháp tiếp cận văn hóa học trong nghiên cứu văn học .............. 24
1.3.1 Các cách tiếp cận trong nghiên cứu văn học ..........................................24
1.3.2 Đặc điểm và ưu thế của phương pháp tiếp cận văn học dưới góc nhìn văn hóa ..26
1.3.3 Biểu hiện của văn hóa trong văn học ......................................................28
1.4 Hành trình sáng tác của nhà văn Trần Thùy Mai ................................. 29
1.4.1 Vài nét về cuộc đời – sự nghiệp nhà văn .................................................29
1.4.2 Quan điểm sáng tác của Trần Thùy Mai .................................................32
1.5 Tiểu kết ................................................................................................. 35
CHƢƠNG 2: NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA
TRẦN THÙY MAI .................................................................................................. 36
2.1 Không gian và thời gian ........................................................................ 36
2.1.1 Không gian văn hóa.................................................................................36

2.1.2 Thời gian văn hóa ....................................................................................44
2.2 Con ngƣời văn hóa ................................................................................ 46
2.2.1 Văn hóa ẩm thực ......................................................................................47
2.2.2 Văn hóa tâm linh .....................................................................................50
2.2.3 Văn hóa ứng xử........................................................................................58
2.4 Tiểu kết ................................................................................................. 77
CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦA TRUYỆN NGẮN TRẦN
THÙY MAI TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA .............................................................. 79
3.1 Biểu tƣợng văn hóa ............................................................................... 79
3.1.1 Khái niệm về biểu tượng văn hóa ............................................................79
3.1.2 Một số biểu tượng văn hóa trong truyện ngắn Trần Thùy Mai ...............82
3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật .............................................................. 92
3.2.1 Nghệ thuật miêu tả chân dung nhân vật ..................................................92
3.2.2. Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật ........................................................96
3.3. Ngôn ngữ và giọng điệu ........................................................................ 99
3.3.1. Sử dụng hiệu quả lớp từ ngữ địa phương và lớp từ ngữ tôn giáo ................99
3.3.2. Giọng điệu trữ tình, nhẹ nhàng rất Huế ...............................................102
3.4 Tiểu kết ............................................................................................... 107
KẾT LUẬN ............................................................................................................109
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 111

Tài liệu này do một thành viên (xin được giấu tên) sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về email của Admin nguyenphihung1009@gmail.com hoặc inbox qua Facebook https://www.facebook.com/Congdongkythuatcodienvietnam.VMTC/.

Thân!

LINK DOWNLOAD


Mỗi một dân tộc, một đất nước, một vùng đất trên thế giới đều có cho riêng mình những bản sắc văn hóa không thể pha lẫn. Có thể nói, văn hóa chính là cơ sở để nhận ra một dân tộc, một đất nước. Và văn học nằm trong văn hóa, là một trong những yếu tố quan trọng nhất góp phần hình thành nên bản sắc văn hóa dân tộc.
Văn học truyền tải văn hóa, lưu giữ văn hóa, kiến tạo văn hóa, bồi đắp tâm hồn và nâng văn hóa lên những tầm cao mới. Mối quan hệ văn hóa – văn học là mối quan hệ gắn bó khăng khít không thể tách rời.

Tiếp cận tác phẩm từ góc nhìn văn hóa không phải là một hướng tiếp cận quá mới. Tuy nhiên, so với các hướng tiếp cận khác thì đây vẫn là một hướng tiếp cận muộn hơn ở nước ta. Văn học từ góc nhìn văn hóa giúp chúng ta có khả năng khai
thác sâu giá trị nội tại của tác phẩm, có cái nhìn vừa bao quát, vừa sâu sắc toàn diện đời sống văn hóa của cả cộng đồng dân tộc…

NỘI DUNG:

MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 1
2. Lịch sử vấn đề ............................................................................................ 2
3. Mục đích nghiên cứu ................................................................................. 10
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 10
5. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 11
6. Ý nghĩa của luận văn ................................................................................. 11
7. Cấu trúc của luận văn ................................................................................ 11
CHƢƠNG 1: MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HỌC – VĂN HÓA VÀ HÀNH
TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NHÀ VĂN TRẦN THÙY MAI................................. 12
1.1 Khái niệm văn hóa – văn học ................................................................ 12
1.1.1 Văn hóa ....................................................................................................12
1.1.2 Văn học ............................................................................................. 18
1.2 Mối quan hệ giữa văn hóa và văn học ................................................... 19
1.2.1 Văn học là sản phẩm và hiện thân của văn hóa ......................................19
1.2.2 Văn học là sự kiến tạo và kết tinh các giá trị văn hóa ............................22
1.3 Phƣơng pháp tiếp cận văn hóa học trong nghiên cứu văn học .............. 24
1.3.1 Các cách tiếp cận trong nghiên cứu văn học ..........................................24
1.3.2 Đặc điểm và ưu thế của phương pháp tiếp cận văn học dưới góc nhìn văn hóa ..26
1.3.3 Biểu hiện của văn hóa trong văn học ......................................................28
1.4 Hành trình sáng tác của nhà văn Trần Thùy Mai ................................. 29
1.4.1 Vài nét về cuộc đời – sự nghiệp nhà văn .................................................29
1.4.2 Quan điểm sáng tác của Trần Thùy Mai .................................................32
1.5 Tiểu kết ................................................................................................. 35
CHƢƠNG 2: NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA
TRẦN THÙY MAI .................................................................................................. 36
2.1 Không gian và thời gian ........................................................................ 36
2.1.1 Không gian văn hóa.................................................................................36

2.1.2 Thời gian văn hóa ....................................................................................44
2.2 Con ngƣời văn hóa ................................................................................ 46
2.2.1 Văn hóa ẩm thực ......................................................................................47
2.2.2 Văn hóa tâm linh .....................................................................................50
2.2.3 Văn hóa ứng xử........................................................................................58
2.4 Tiểu kết ................................................................................................. 77
CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦA TRUYỆN NGẮN TRẦN
THÙY MAI TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA .............................................................. 79
3.1 Biểu tƣợng văn hóa ............................................................................... 79
3.1.1 Khái niệm về biểu tượng văn hóa ............................................................79
3.1.2 Một số biểu tượng văn hóa trong truyện ngắn Trần Thùy Mai ...............82
3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật .............................................................. 92
3.2.1 Nghệ thuật miêu tả chân dung nhân vật ..................................................92
3.2.2. Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật ........................................................96
3.3. Ngôn ngữ và giọng điệu ........................................................................ 99
3.3.1. Sử dụng hiệu quả lớp từ ngữ địa phương và lớp từ ngữ tôn giáo ................99
3.3.2. Giọng điệu trữ tình, nhẹ nhàng rất Huế ...............................................102
3.4 Tiểu kết ............................................................................................... 107
KẾT LUẬN ............................................................................................................109
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 111

Tài liệu này do một thành viên (xin được giấu tên) sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về email của Admin nguyenphihung1009@gmail.com hoặc inbox qua Facebook https://www.facebook.com/Congdongkythuatcodienvietnam.VMTC/.

Thân!

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: