Xây dựng thương hiệu hàng thổ cẩm của làng nghề teng tại xã ba thành, huyện ba tơ, tỉnh quảng ngãi


Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế, sự phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp rất có ý nghĩa trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. Làng Teng có nghề dệt thổ cẩm truyền thống lâu đời, đã tạo được nét đặc trưng riêng của văn hóa vật thể của đồng bào dân tộc ít người ở Quảng Ngãi.
Như vậy, việc xây dựng thương hiệu làng nghề Teng là một nhiệm vụ rất quan trọng trong giai đoạn hiện nay vì tương lai của làng Teng cũng như góp phần phát triển cho tỉnh Quảng Ngãi.Tuy nhiên, thương hiệu Làng nghề Teng chưa được xây dựng; chưa tạo được sự nhận dạng, hình ảnh hoàn chỉnh và sự liên tưởng trong tâm trí khách hàng. Đó là lý do chính để tác giả chọn đề tài nghiên cứu khoa học “Xây dựng thương hiệu hàng thổ cẩm của Làng nghề Teng tại xã Ba Thành, Huyện Ba Tơ, Tỉnh Quảng Ngãi” để giúp cho làng Teng có một thương hiệu riêng, góp phân vào sự phát triển của làng cũng như tỉnh Quảng Ngãi.


Chương 1: Trong chương này, tác giả trình bày những lý luận cơ bản về thương hiệu, thương hiệu sản phẩm địa phương và tiến trình xây dựng thương hiệu sản phẩm.
Từ đó nêu ra quan điểm về thương hiệu sản phẩm của làng nghề, phân tích những đặc trưng của nó. Từ cách đặt vấn đề như vậy, thương hiệu sản phẩm làng nghề được hiểu ở hai góc độ vừa là thương hiệu sản phẩm vừa là thương hiệu điểm du lịch. Từ đó, tác giả hình thành tiến trình xây dựng thương hiệu sản phẩm của làng nghề cũng dựa theo đặc thù riêng của làng nghề.

Chương 2: Tác giả tóm tắt sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của làng Teng. Đồng thời phản ánh tình hình hoạt động và phát triển của các cơ sở sản xuất thổ cẩm trong làng. Tác giả kết hợp phân tích ý kiến của khách hàng và chủ cơ sở kinh doanh trong làng, từ đó cho thấy nhu cầu của khách hàng và các nội lực căn bản sẵn có của làng Teng để hình thành nên tiến trình xây dựng thương hiệu làng nghề Teng.

Chương 3: Căn cứ vào nền tảng khoa học phân tích tình hình thực tế tại làng Teng, tác giả xác định tiến trình xây dựng thương hiệu làng nghề nhằm tạo cơ sở để xây dựng các yếu tố thương hiệu, hình thành khuôn khổ quản lý thương hiệu chung mà làng nghề hiện nay chưa có. Tác giả cũng chỉ ra các mục tiêu chiến lược cho làng Teng đồng thời đưa ra những giải pháp cần thực hiện để xây dựng, phát triển thành công thương hiệu “Làng Teng”.

Tài liệu này do thành viên có TK Gmail (minh quan do cong) sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về email của Admin nguyenphihung1009@gmail.com hoặc inbox qua Facebook https://www.facebook.com/Congdongkythuatcodienvietnam.VMTC/.

Thân!

LINK DOWNLOAD


Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế, sự phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp rất có ý nghĩa trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. Làng Teng có nghề dệt thổ cẩm truyền thống lâu đời, đã tạo được nét đặc trưng riêng của văn hóa vật thể của đồng bào dân tộc ít người ở Quảng Ngãi.
Như vậy, việc xây dựng thương hiệu làng nghề Teng là một nhiệm vụ rất quan trọng trong giai đoạn hiện nay vì tương lai của làng Teng cũng như góp phần phát triển cho tỉnh Quảng Ngãi.Tuy nhiên, thương hiệu Làng nghề Teng chưa được xây dựng; chưa tạo được sự nhận dạng, hình ảnh hoàn chỉnh và sự liên tưởng trong tâm trí khách hàng. Đó là lý do chính để tác giả chọn đề tài nghiên cứu khoa học “Xây dựng thương hiệu hàng thổ cẩm của Làng nghề Teng tại xã Ba Thành, Huyện Ba Tơ, Tỉnh Quảng Ngãi” để giúp cho làng Teng có một thương hiệu riêng, góp phân vào sự phát triển của làng cũng như tỉnh Quảng Ngãi.


Chương 1: Trong chương này, tác giả trình bày những lý luận cơ bản về thương hiệu, thương hiệu sản phẩm địa phương và tiến trình xây dựng thương hiệu sản phẩm.
Từ đó nêu ra quan điểm về thương hiệu sản phẩm của làng nghề, phân tích những đặc trưng của nó. Từ cách đặt vấn đề như vậy, thương hiệu sản phẩm làng nghề được hiểu ở hai góc độ vừa là thương hiệu sản phẩm vừa là thương hiệu điểm du lịch. Từ đó, tác giả hình thành tiến trình xây dựng thương hiệu sản phẩm của làng nghề cũng dựa theo đặc thù riêng của làng nghề.

Chương 2: Tác giả tóm tắt sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của làng Teng. Đồng thời phản ánh tình hình hoạt động và phát triển của các cơ sở sản xuất thổ cẩm trong làng. Tác giả kết hợp phân tích ý kiến của khách hàng và chủ cơ sở kinh doanh trong làng, từ đó cho thấy nhu cầu của khách hàng và các nội lực căn bản sẵn có của làng Teng để hình thành nên tiến trình xây dựng thương hiệu làng nghề Teng.

Chương 3: Căn cứ vào nền tảng khoa học phân tích tình hình thực tế tại làng Teng, tác giả xác định tiến trình xây dựng thương hiệu làng nghề nhằm tạo cơ sở để xây dựng các yếu tố thương hiệu, hình thành khuôn khổ quản lý thương hiệu chung mà làng nghề hiện nay chưa có. Tác giả cũng chỉ ra các mục tiêu chiến lược cho làng Teng đồng thời đưa ra những giải pháp cần thực hiện để xây dựng, phát triển thành công thương hiệu “Làng Teng”.

Tài liệu này do thành viên có TK Gmail (minh quan do cong) sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về email của Admin nguyenphihung1009@gmail.com hoặc inbox qua Facebook https://www.facebook.com/Congdongkythuatcodienvietnam.VMTC/.

Thân!

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: