Nghiên cứu công nghệ sản xuất phân compost từ chất thải rắn sinh hoạt hữu cơ và đề xuất công nghệ thích hợp cho tp.hcm


Thành phố Hồ Chí Minh được mệnh danh là hòn ngọc biển đông của cả nước; nó không chỉ là một trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học công nghệ, mà còn là đầu mối giao lưu quốc tế, có vị trí quan trong của cả nước. Trên 30 năm qua nhân dân thành phố đã không ngừng phát huy truyền thống năng động, sáng tạo, vượt qua nhiều khó khăn, thử thách, đạt được nhiều thành tựu vượt bậc trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Với vị thế và tầm cỡ quan trọng ấy, vấn đề vệ sinh môi trường luôn là mục tiêu hàng đầu của các cấp lãnh đạo thành phố.  Đặc biệt chất thải rắn là một trong những yếu tố quan trọng nhất tác động đến cảnh quan đô thị và môi trường sinh thái. Diện tích ở TP. HCM là 2.095 km². Số quận/thị xã/huyện: 24 (19 quận nội thành và 5 huyện ngoại thành). Số dân: 8.500.000 (2007), nông thôn 14,2%, thành thị 85,8% , mật độ: 3.067 người/km² .

Hiện nay, trung bình mỗi ngày TP HCM thải ra khoảng 6.000 tấn rác sinh hoạt. Theo dự báo con số này sẽ tăng khoảng 10%/năm, cùng với sự gia tăng rác thải, chi phí cho công tác xử lý rác thải cũng tăng theo rất nhanh và đang trở thành gánh nặng cho ngân sách của TP HCM. Theo thống kê của Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM, tổng khối lượng rác tại các quận, huyện thí điểm thực hiện dự án phân loại chất thải rắn tại nguồn hiện nay đạt khoảng 1.250 tấn/ngày. Khối lượng rác thải của các quận, huyện sắp xếp theo thứ tự như sau: quận 6 (300 tấn/ngày), quận 4 (285 tấn/ngày), quận 1 (260 tấn/ngày), quận 10 (190 tấn/ngày), quận 5 (125 tấn/ngày), huyện Củ Chi (90 tấn/ngày).
Nhưng lượng rác này hầu như đêm chôn lấp. Biến rác thành phân compost chính là biến rác thành tiền. Không những thế, hoạt động này còn mang lại nhiều lợi ích kinh tế khác như tiết kiệm chi phí chôn lấp rác, tận dụng được nguồn tài nguyên rác, tạo công ăn việc làm cho người dân.
Chính vì những vấn đề trên nhóm em đã chọn đề tài đồ án tốt nghiệp “nghiên cứu quy trình chế biến phân Compost từ rác sinh hoạt tại thành phố Hồ Chí Minh” nhằm giảm bớt sức ép đối với bãi rác của thành phố, góp phần ngăn chặn các thảm họa ô nhiễm môi trường do rác gây nên, cung cấp phân bón hữu cơ sinh học phục vụ cho nông nghiệp, hỗ trợ cho Đội cây xanh đô thị (cung cấp phân bón để trồng hoa, cây xanh trên hàng trăm tuyến đường) và góp phần làm cho thành phố HCM luôn xứng đáng là thành phố số 1 của cả nước.

NỘI DUNG:

CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 3
1.1. Lý do chọn đề tài: 3
1.2. Mục tiêu đề tài: 3
1.3. Nội dung nghiên cứu của đồ án: 4
1.4. Phương pháp nghiên cứu 4
1.4.1 Phương pháp nghiên cứu luận 4
1.4.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể 4
CHƯƠNG 2:  TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT COMPOST TỪ CHẤT THẢI RẮN HỮU CƠ 6
2.1. Tổng quan về chất thải rắn 6
2.2. Thành phần chất thải rắn 7
2.3. Tính chất chất thải rắn 9
2.3.1 Tính chất vật lý của chất thải rắn 9
2.3.2. Tính chất hóa học của chất thải rắn 11
2.4. Phân loại chất thải rắn 12
2.4.1 Phân loại theo công nghệ quản lý – xử lý 13
2.4.2. Phân loại theo quan điểm thông thường 14
2.5. Phương pháp ủ phân sinh học 15
2.5.1 Quá trình làm phân compost 15
2.5.2 Định nghĩa compost và quá trình chế biến compost 15
2.5.3. Các yếu tố ảnh hưởng 17
CHƯƠNG 3: TIỀM NĂNG ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ COMPOST XỬ LÝ CHẤT THẢI HỮU CƠ TẠI TP. HỒ CHÍ MINH 23
3.1 Dự báo dân số thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030. 24
3.2 Dự báo khối lượng phân Compost từ chất thải rắn sinh hoạt đến năm 2030 24
3.3 Tình hình sử dụng phân bón tại Việt Nam và các nước Châu Á 28
3.3.1 Tầm quan trọng của nông nghiệp đối với nền kinh tế Việt Nam 28
Năm 29
Loại phân 29
3.3.2 Mức tiêu thụ phân bón tại châu Á: 31
3.4 Tầm qua trọng của phân Compost 32
3.4.1 Tác dụng của việc lệ thuộc vào hóa chất nông nghiệp tại Việt Nam 32
3.4.2 Tính cần thiết của Compost 33
CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆP PHÁP ÁP DỤNG 35
4.1 Các phương pháp ủ phân Compost 35
4.1.1 Ủ  yếm khí 35
4.1.2 Ủ hiếu khí 35
4.1.3 Nhận xét. 37
4.2 Lựa chọn phương án 38
4.3 Sơ đồ hệ thống 39
4.4 Mô tả và tính toán công nghệ 40
4.4.1 Trạm kiểm tra 40
4.4.2 Cắt rác 41
4.4.3 Trộn rác 41
4.4.4 Ủ phân 43
4.4.5 Xử lý độ chín 49
4.4.6 Sàng lọc 51

LINK DOWNLOAD


Thành phố Hồ Chí Minh được mệnh danh là hòn ngọc biển đông của cả nước; nó không chỉ là một trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học công nghệ, mà còn là đầu mối giao lưu quốc tế, có vị trí quan trong của cả nước. Trên 30 năm qua nhân dân thành phố đã không ngừng phát huy truyền thống năng động, sáng tạo, vượt qua nhiều khó khăn, thử thách, đạt được nhiều thành tựu vượt bậc trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Với vị thế và tầm cỡ quan trọng ấy, vấn đề vệ sinh môi trường luôn là mục tiêu hàng đầu của các cấp lãnh đạo thành phố.  Đặc biệt chất thải rắn là một trong những yếu tố quan trọng nhất tác động đến cảnh quan đô thị và môi trường sinh thái. Diện tích ở TP. HCM là 2.095 km². Số quận/thị xã/huyện: 24 (19 quận nội thành và 5 huyện ngoại thành). Số dân: 8.500.000 (2007), nông thôn 14,2%, thành thị 85,8% , mật độ: 3.067 người/km² .

Hiện nay, trung bình mỗi ngày TP HCM thải ra khoảng 6.000 tấn rác sinh hoạt. Theo dự báo con số này sẽ tăng khoảng 10%/năm, cùng với sự gia tăng rác thải, chi phí cho công tác xử lý rác thải cũng tăng theo rất nhanh và đang trở thành gánh nặng cho ngân sách của TP HCM. Theo thống kê của Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM, tổng khối lượng rác tại các quận, huyện thí điểm thực hiện dự án phân loại chất thải rắn tại nguồn hiện nay đạt khoảng 1.250 tấn/ngày. Khối lượng rác thải của các quận, huyện sắp xếp theo thứ tự như sau: quận 6 (300 tấn/ngày), quận 4 (285 tấn/ngày), quận 1 (260 tấn/ngày), quận 10 (190 tấn/ngày), quận 5 (125 tấn/ngày), huyện Củ Chi (90 tấn/ngày).
Nhưng lượng rác này hầu như đêm chôn lấp. Biến rác thành phân compost chính là biến rác thành tiền. Không những thế, hoạt động này còn mang lại nhiều lợi ích kinh tế khác như tiết kiệm chi phí chôn lấp rác, tận dụng được nguồn tài nguyên rác, tạo công ăn việc làm cho người dân.
Chính vì những vấn đề trên nhóm em đã chọn đề tài đồ án tốt nghiệp “nghiên cứu quy trình chế biến phân Compost từ rác sinh hoạt tại thành phố Hồ Chí Minh” nhằm giảm bớt sức ép đối với bãi rác của thành phố, góp phần ngăn chặn các thảm họa ô nhiễm môi trường do rác gây nên, cung cấp phân bón hữu cơ sinh học phục vụ cho nông nghiệp, hỗ trợ cho Đội cây xanh đô thị (cung cấp phân bón để trồng hoa, cây xanh trên hàng trăm tuyến đường) và góp phần làm cho thành phố HCM luôn xứng đáng là thành phố số 1 của cả nước.

NỘI DUNG:

CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 3
1.1. Lý do chọn đề tài: 3
1.2. Mục tiêu đề tài: 3
1.3. Nội dung nghiên cứu của đồ án: 4
1.4. Phương pháp nghiên cứu 4
1.4.1 Phương pháp nghiên cứu luận 4
1.4.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể 4
CHƯƠNG 2:  TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT COMPOST TỪ CHẤT THẢI RẮN HỮU CƠ 6
2.1. Tổng quan về chất thải rắn 6
2.2. Thành phần chất thải rắn 7
2.3. Tính chất chất thải rắn 9
2.3.1 Tính chất vật lý của chất thải rắn 9
2.3.2. Tính chất hóa học của chất thải rắn 11
2.4. Phân loại chất thải rắn 12
2.4.1 Phân loại theo công nghệ quản lý – xử lý 13
2.4.2. Phân loại theo quan điểm thông thường 14
2.5. Phương pháp ủ phân sinh học 15
2.5.1 Quá trình làm phân compost 15
2.5.2 Định nghĩa compost và quá trình chế biến compost 15
2.5.3. Các yếu tố ảnh hưởng 17
CHƯƠNG 3: TIỀM NĂNG ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ COMPOST XỬ LÝ CHẤT THẢI HỮU CƠ TẠI TP. HỒ CHÍ MINH 23
3.1 Dự báo dân số thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030. 24
3.2 Dự báo khối lượng phân Compost từ chất thải rắn sinh hoạt đến năm 2030 24
3.3 Tình hình sử dụng phân bón tại Việt Nam và các nước Châu Á 28
3.3.1 Tầm quan trọng của nông nghiệp đối với nền kinh tế Việt Nam 28
Năm 29
Loại phân 29
3.3.2 Mức tiêu thụ phân bón tại châu Á: 31
3.4 Tầm qua trọng của phân Compost 32
3.4.1 Tác dụng của việc lệ thuộc vào hóa chất nông nghiệp tại Việt Nam 32
3.4.2 Tính cần thiết của Compost 33
CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆP PHÁP ÁP DỤNG 35
4.1 Các phương pháp ủ phân Compost 35
4.1.1 Ủ  yếm khí 35
4.1.2 Ủ hiếu khí 35
4.1.3 Nhận xét. 37
4.2 Lựa chọn phương án 38
4.3 Sơ đồ hệ thống 39
4.4 Mô tả và tính toán công nghệ 40
4.4.1 Trạm kiểm tra 40
4.4.2 Cắt rác 41
4.4.3 Trộn rác 41
4.4.4 Ủ phân 43
4.4.5 Xử lý độ chín 49
4.4.6 Sàng lọc 51

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: