Tăng cường quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các DN có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc


Lịch sử loài người đã chứng minh, thuế ra đới là một sự cần thiết khách quan gắn liền với sự ra đời, tồn tại, phát triển của nhà nước. Sự xuất hiện thuế trong lịch sử nhân loại gắn liền với nhu cầu chi tiêu của nhà nước, nó thể hiện quyền lực của nhà nước và là cơ sở cho sự hoạt động và phát triển của nhà nước
Cùng với sự phát triển của loài người là sự phát triển của nhà nước, đi cùng với nó là sự gia tăng quyền lực và nhiệm vụ của nhà nước. Và thuế ngày càng được hoàn thiện hơn. Tuy đứng ở mỗi góc độ khác nhau, quan điểm về kinh tế chính trị – xã hội khác nhau thì cũng có cái nhìn về thuế khác nhau. Song kết hợp những nhân tố, hạt nhân hợp lý của các quan niệm về thuế có thể khái quát tổng quát về thuế như sau:

“Thuế là một khoản chuyển giao thu nhập bắt buộc từ các thể nhân và pháp nhân cho nhà nước theo mức độ và thời gian được pháp luật quy định, nhằm sử dụng cho mục đích công cộng”.
Để phân biệt thuế với các hình thức thu khác của nhà nước, các nhà khoa học kinh tế đã nghiên cứu và thấy được bản chất của thuế được thể hiện bởi các thuộc tính bên trong vốn có của nó; và đã đua ra một số đặc điểm riêng có của thuế để phân biệt với các công cụ tài chính khác của nhà nước:
1) Thuế là một khoản thu nhập của các tầng lớp trong xã hội nộp cho nhà nước mang tính chất bắt buộc.
2) Việc chuyển giao thu nhập dưới hình thức thuế không có tính đối khoản cụ thể- tức không mang tính hoàn trả trực tiếp.
3) Việc chuyển giao thu nhập dưới hình thức thuế được quy định bằng pháp luật.
4) Các khoản chuyển giao thu nhập dưới hình thức thuế chịu ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế - chính trị – xã hội trong từng thời kỳnhất định.
5) Các khoản chuyển giao thu nhập dưới hình thức thuế chỉ được giới hạn trong phạm vi biêm giới quốc gia với quyền lực pháp lý của nhà nước đối với con người và tài sản.
Trên thế giới có nhiều loại thuế khác nhau tuỳ theo điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của mỗi nước mà hệ thống thuế của nước đó gồm những loại thuế khác nhau. Để phát huy vai trò của mỗi loại thuế trong đời sống kinh tế-xã hội, ở nước ta chia thuế ra làm nhiều loại thuế khác nhau; bao gồm hai loại cơ bản:
+ Thuế Trực thu: là loại thuế đánh trực tiếp vào thu nhập hoặc tài sản của người nộp thuế.
Đối với thuế trực thu, người nộp thuế theo luật đồng thời cũng là người trả thuế thuế cuối cùng trong một kỳ túnh thuế. Thông thường thuế trực thu mang tính chất luỹ tiiến, vì nó tính đến khả năng thu nhập  của người chịu thuế. Thuế trực thu ở nướ ta có một số loại cơ bản sau: thuế TNDN, thuế TNCN, thuế Tài nguyên,…
+Thuế Gián thu: là loại thuế không trực tiếp đánh vào thu nhập và tài sản của người nộp thuế, mà đánh một cách gián tiếp thông qua giá cả hàng hoá và dịch vụ.
Đối với thuế gián thu, người nộp thuế và người chịu thuế thường là không đồng nhất. Loại thuế nàycó khả năng chuyển giao gánh nặng thuế trong nhưng trường hợp nhất định. Thuế Gián thu ảnh hưởng trực tiếp đến SXKD thông qua giá cả thị trường. Nó phản ánh bản chất của thị trường. Về bản chất thuế Gián thu mang tính chất luỹ thoái. Ở nước ta, thuế Gián thu  có một số loại như: thuế GTGT, thuế TTĐB, thuế Xuất khẩu-Nhập khẩu.

LINK DOWNLOAD


Lịch sử loài người đã chứng minh, thuế ra đới là một sự cần thiết khách quan gắn liền với sự ra đời, tồn tại, phát triển của nhà nước. Sự xuất hiện thuế trong lịch sử nhân loại gắn liền với nhu cầu chi tiêu của nhà nước, nó thể hiện quyền lực của nhà nước và là cơ sở cho sự hoạt động và phát triển của nhà nước
Cùng với sự phát triển của loài người là sự phát triển của nhà nước, đi cùng với nó là sự gia tăng quyền lực và nhiệm vụ của nhà nước. Và thuế ngày càng được hoàn thiện hơn. Tuy đứng ở mỗi góc độ khác nhau, quan điểm về kinh tế chính trị – xã hội khác nhau thì cũng có cái nhìn về thuế khác nhau. Song kết hợp những nhân tố, hạt nhân hợp lý của các quan niệm về thuế có thể khái quát tổng quát về thuế như sau:

“Thuế là một khoản chuyển giao thu nhập bắt buộc từ các thể nhân và pháp nhân cho nhà nước theo mức độ và thời gian được pháp luật quy định, nhằm sử dụng cho mục đích công cộng”.
Để phân biệt thuế với các hình thức thu khác của nhà nước, các nhà khoa học kinh tế đã nghiên cứu và thấy được bản chất của thuế được thể hiện bởi các thuộc tính bên trong vốn có của nó; và đã đua ra một số đặc điểm riêng có của thuế để phân biệt với các công cụ tài chính khác của nhà nước:
1) Thuế là một khoản thu nhập của các tầng lớp trong xã hội nộp cho nhà nước mang tính chất bắt buộc.
2) Việc chuyển giao thu nhập dưới hình thức thuế không có tính đối khoản cụ thể- tức không mang tính hoàn trả trực tiếp.
3) Việc chuyển giao thu nhập dưới hình thức thuế được quy định bằng pháp luật.
4) Các khoản chuyển giao thu nhập dưới hình thức thuế chịu ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế - chính trị – xã hội trong từng thời kỳnhất định.
5) Các khoản chuyển giao thu nhập dưới hình thức thuế chỉ được giới hạn trong phạm vi biêm giới quốc gia với quyền lực pháp lý của nhà nước đối với con người và tài sản.
Trên thế giới có nhiều loại thuế khác nhau tuỳ theo điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của mỗi nước mà hệ thống thuế của nước đó gồm những loại thuế khác nhau. Để phát huy vai trò của mỗi loại thuế trong đời sống kinh tế-xã hội, ở nước ta chia thuế ra làm nhiều loại thuế khác nhau; bao gồm hai loại cơ bản:
+ Thuế Trực thu: là loại thuế đánh trực tiếp vào thu nhập hoặc tài sản của người nộp thuế.
Đối với thuế trực thu, người nộp thuế theo luật đồng thời cũng là người trả thuế thuế cuối cùng trong một kỳ túnh thuế. Thông thường thuế trực thu mang tính chất luỹ tiiến, vì nó tính đến khả năng thu nhập  của người chịu thuế. Thuế trực thu ở nướ ta có một số loại cơ bản sau: thuế TNDN, thuế TNCN, thuế Tài nguyên,…
+Thuế Gián thu: là loại thuế không trực tiếp đánh vào thu nhập và tài sản của người nộp thuế, mà đánh một cách gián tiếp thông qua giá cả hàng hoá và dịch vụ.
Đối với thuế gián thu, người nộp thuế và người chịu thuế thường là không đồng nhất. Loại thuế nàycó khả năng chuyển giao gánh nặng thuế trong nhưng trường hợp nhất định. Thuế Gián thu ảnh hưởng trực tiếp đến SXKD thông qua giá cả thị trường. Nó phản ánh bản chất của thị trường. Về bản chất thuế Gián thu mang tính chất luỹ thoái. Ở nước ta, thuế Gián thu  có một số loại như: thuế GTGT, thuế TTĐB, thuế Xuất khẩu-Nhập khẩu.

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: