Thiết kế máy nghiền bi gián đoạn nghiền nguyên liệu cho xương chén sứ dân dụng


Là sinh viên khoa công nghệ vật liệu, việc nắm vững kiến thức về tính chất, qui trình để sản xuất ra vật liệu là một điều cơ bản, bên cạnh đó kiến thức về các thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất ra vật liệu cũng quan trọng không kém.Thông qua việc thực hiện đồ án môn học về thiết kế máy đã hướng tôi đến việc tìm hiểu sâu hơn về các thiết bị phục vụ việc sản xuất vật liệu mà cụ thể là các thiết bị phục vụ quá trình đập nghiền.

Công nghệ ceramic là công nghệ tạo ra vật liệu từ nguyên liệu bột, tạo hình rồi nung kết khối. Bột nguyên liệu ảnh hưởng rất nhiều đến tính chất của vật liệu sau này, bên cạnh việc có đủ các khoáng cần thiết thì kích thước hạt vật liệu cũng là điều được quan tâm. Bột nguyên liệu phải đạt được kích thước và độ đồng đều thích hợp thì việc kết khối mới diễn ra tốt, và tính chất vật liệu sau này mới đảm bảo. Vì vậy, quá trình nghiền đóng một vai trò lớn trong quá trình sản xuất vật liệu. Thật vậy, 70% năng lượng để tạo ra vật liệu là phục vụ cho quá trình đập nghiền.
Trong phạm vi đồ án này, chỉ xin trình bày về thiết kế máy nghiền bi gián đoạn được dùng trong công nghệ gốm sứ. Đặt yêu cầu là ta sẽ thiết kế máy nghiền bi gián đoạn để nghiền nguyên liệu làm xương của chén sứ dân dụng với năng xuất là 10 triệu chén/năm.
Trong quá trình thực hiện đồ án này, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ quí thầy cô trong bộ môn. Đặc biệt là cô Lê Thị Duy Hạnh, cán bộ hướng dẫn chính, đã tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện để em có thể hoàn thành đồ án này. Em cũng chân thành cám ơn các thầy cô trong bộ môn luôn nhiệt tình giải đáp các thắc mắc, giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đồ án.

NỘI DUNG:

Chương 1 : TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH NGHIỀN.
I. Khái niệm chung về quá trình nghiền.  ……………………... 1
1. Khái niệm. 1
2. Các phương pháp tác dụng lực 1
3. Mức độ đập nghiền. 1
4. Các yêu cầu đối với quá trình đập nghiền. 2
5. Phân loại theo chu trình và phương pháp nghiền. 2
II. Cơ sở lý thuyết quá trình đập nghiền.  ……………………... 3
1. Các lý thuyết về đập nghiền. 3
2. Định luật Bond về chỉ số công. 4

Chương 2 : GIỚI THIỆU VỀ NGUYÊN LIỆU.
I. Các tính chất cơ bản của vật liệu nghiền.  …………………. 5
1. Độ cứng. 5
2. Độ giòn 5
3. Hệ số mài mòn 5
4. Trọng lượng riêng. 6
5. Độ bền 6
6. Hệ số khả năng đập nghiền 6
7. Kích thước hạt. 6
II. Thành phần nguyên liệu.  …………………………………... 7
1. Đất sét. 7
2. Cao lanh. 7
3. Tràng thạch. 8
4. Cát. 8

Chương 3 : GIỚI THIỆU VỀ MÁY NGHIỀN BI GIÁN ĐOẠN.
I. Giới thiệu cấu tạo máy nghiền bi gián đoạn.  ……………….. 9
1. Giới thiệu sơ lược. 9
2. Nguyên lý hoạt động. 10
3. Một số chi tiết cơ bản của máy nghiền bi gián đoạn. 10
-  thùng nghiền. 10
-  tấm lót và bi nghiền. 10
II. Lý thuyết tính toán.  ………………………………………… 14
1. Lượng bi nghiền nạp vào máy. 14
2. Tốc độ quay của thùng. 16
3. Lượng vật liệu nạp. 20


Chương 4 : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY NGHIỀN BI GIÁN ĐOẠN NGHIỀN XƯƠNG CHÉN SỨ NĂNG SUẤT 10 TRIỆU CHÉN/NĂM

I. Tính cân bằng vật chất.  ……………………………………. 21
1. Đơn phối liệu. 21
2. Qui trìmh sản xuất. 22
3. Bảng tính cân bằng vật chất. 23
II. Các thông số ban đầu.  ……………………………………... 24
III. Thùng nghiền.  ……………………………………………... 24
1. Kích thước thùng. 24
2. Gạch lót. 25
3. Bi nghiền. 27
4. Vỏ thép. 27
5. Cửa và đối trọng. 28
6. Cổ trục. 29
IV. Tính toán chuyển động của máy.  …………………………... 29
A. Hệ số đổ đầy bi đạn. 29
B. Vận tốc quay của thùng.  30
C. Sự chu chuyển của bi nghiền trong thùng. 30
1.  Số chu kỳ chuyển động của bi. 31
2. Số bi trên quĩ đạo tròn và parabol 31
V. Công suất máy nghiền bi.  …………………………………. 32
1. công suất tiêu hao để nghiền vật liệu. 32
2. công suất têu hao để thắng ma sát. 33
3. công suất tổng cộng của máy. 34
VI. Bộ phận truyền động.  ……………………………………… 34
1. Lựa chọn động cơ. 36
2. Hộp giảm tốc. 36
3. Dây đai cấp 1. 36
4. Dây đai cấp 2. 39

KIỂM TRA TÍNH BỀN 43 1.  Thân thùng 43
2.  Bulông ghép thân và đáy thùng. 45
3.  Cổ trục thùng  nghiền. 46

Tài liệu tham khảo 47


Là sinh viên khoa công nghệ vật liệu, việc nắm vững kiến thức về tính chất, qui trình để sản xuất ra vật liệu là một điều cơ bản, bên cạnh đó kiến thức về các thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất ra vật liệu cũng quan trọng không kém.Thông qua việc thực hiện đồ án môn học về thiết kế máy đã hướng tôi đến việc tìm hiểu sâu hơn về các thiết bị phục vụ việc sản xuất vật liệu mà cụ thể là các thiết bị phục vụ quá trình đập nghiền.

Công nghệ ceramic là công nghệ tạo ra vật liệu từ nguyên liệu bột, tạo hình rồi nung kết khối. Bột nguyên liệu ảnh hưởng rất nhiều đến tính chất của vật liệu sau này, bên cạnh việc có đủ các khoáng cần thiết thì kích thước hạt vật liệu cũng là điều được quan tâm. Bột nguyên liệu phải đạt được kích thước và độ đồng đều thích hợp thì việc kết khối mới diễn ra tốt, và tính chất vật liệu sau này mới đảm bảo. Vì vậy, quá trình nghiền đóng một vai trò lớn trong quá trình sản xuất vật liệu. Thật vậy, 70% năng lượng để tạo ra vật liệu là phục vụ cho quá trình đập nghiền.
Trong phạm vi đồ án này, chỉ xin trình bày về thiết kế máy nghiền bi gián đoạn được dùng trong công nghệ gốm sứ. Đặt yêu cầu là ta sẽ thiết kế máy nghiền bi gián đoạn để nghiền nguyên liệu làm xương của chén sứ dân dụng với năng xuất là 10 triệu chén/năm.
Trong quá trình thực hiện đồ án này, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ quí thầy cô trong bộ môn. Đặc biệt là cô Lê Thị Duy Hạnh, cán bộ hướng dẫn chính, đã tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện để em có thể hoàn thành đồ án này. Em cũng chân thành cám ơn các thầy cô trong bộ môn luôn nhiệt tình giải đáp các thắc mắc, giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đồ án.

NỘI DUNG:

Chương 1 : TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH NGHIỀN.
I. Khái niệm chung về quá trình nghiền.  ……………………... 1
1. Khái niệm. 1
2. Các phương pháp tác dụng lực 1
3. Mức độ đập nghiền. 1
4. Các yêu cầu đối với quá trình đập nghiền. 2
5. Phân loại theo chu trình và phương pháp nghiền. 2
II. Cơ sở lý thuyết quá trình đập nghiền.  ……………………... 3
1. Các lý thuyết về đập nghiền. 3
2. Định luật Bond về chỉ số công. 4

Chương 2 : GIỚI THIỆU VỀ NGUYÊN LIỆU.
I. Các tính chất cơ bản của vật liệu nghiền.  …………………. 5
1. Độ cứng. 5
2. Độ giòn 5
3. Hệ số mài mòn 5
4. Trọng lượng riêng. 6
5. Độ bền 6
6. Hệ số khả năng đập nghiền 6
7. Kích thước hạt. 6
II. Thành phần nguyên liệu.  …………………………………... 7
1. Đất sét. 7
2. Cao lanh. 7
3. Tràng thạch. 8
4. Cát. 8

Chương 3 : GIỚI THIỆU VỀ MÁY NGHIỀN BI GIÁN ĐOẠN.
I. Giới thiệu cấu tạo máy nghiền bi gián đoạn.  ……………….. 9
1. Giới thiệu sơ lược. 9
2. Nguyên lý hoạt động. 10
3. Một số chi tiết cơ bản của máy nghiền bi gián đoạn. 10
-  thùng nghiền. 10
-  tấm lót và bi nghiền. 10
II. Lý thuyết tính toán.  ………………………………………… 14
1. Lượng bi nghiền nạp vào máy. 14
2. Tốc độ quay của thùng. 16
3. Lượng vật liệu nạp. 20


Chương 4 : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY NGHIỀN BI GIÁN ĐOẠN NGHIỀN XƯƠNG CHÉN SỨ NĂNG SUẤT 10 TRIỆU CHÉN/NĂM

I. Tính cân bằng vật chất.  ……………………………………. 21
1. Đơn phối liệu. 21
2. Qui trìmh sản xuất. 22
3. Bảng tính cân bằng vật chất. 23
II. Các thông số ban đầu.  ……………………………………... 24
III. Thùng nghiền.  ……………………………………………... 24
1. Kích thước thùng. 24
2. Gạch lót. 25
3. Bi nghiền. 27
4. Vỏ thép. 27
5. Cửa và đối trọng. 28
6. Cổ trục. 29
IV. Tính toán chuyển động của máy.  …………………………... 29
A. Hệ số đổ đầy bi đạn. 29
B. Vận tốc quay của thùng.  30
C. Sự chu chuyển của bi nghiền trong thùng. 30
1.  Số chu kỳ chuyển động của bi. 31
2. Số bi trên quĩ đạo tròn và parabol 31
V. Công suất máy nghiền bi.  …………………………………. 32
1. công suất tiêu hao để nghiền vật liệu. 32
2. công suất têu hao để thắng ma sát. 33
3. công suất tổng cộng của máy. 34
VI. Bộ phận truyền động.  ……………………………………… 34
1. Lựa chọn động cơ. 36
2. Hộp giảm tốc. 36
3. Dây đai cấp 1. 36
4. Dây đai cấp 2. 39

KIỂM TRA TÍNH BỀN 43 1.  Thân thùng 43
2.  Bulông ghép thân và đáy thùng. 45
3.  Cổ trục thùng  nghiền. 46

Tài liệu tham khảo 47

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: