Tìm hiểu mô típ người hóa thân thành các loại thực vật thuộc kiểu truyện người hóa vật trong truyện cổ tích việt nam


Trong kho tàng văn học dân gian, truyện cổ tích luôn được xem là một trong những thể loại có sức sống lâu bền nhất. Mỗi câu chuyện như là một viên ngọc sáng, mỗi viên ngọc một dáng vẻ, một sắc đẹp riêng, tất cả hội tụ lại tạo nên sự đa dạng, phong phú của thể loại cổ tích trong truyện kể dân gian các dân tộc ở Việt Nam và trên thế giới. Nó tạo nên một sự hấp dẫn riêng không chỉ với người già, trẻ con mà cả thế hệ trẻ trong đời sống hiện thưc, trong quá khứ, hiện tại và cả tương lai.
Kiểu truyện “người hoá vật” là một trong những kiểu truyện đặc sắc, phổ biến nhất trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam và thế giới. Đây là một kiểu truyện có liên quan đến quan niệm nguyên thuỷ về thế giới của con người thời cổ và thuyết nhân quả của đạo phật. Kiểu truyện “người hoá vật” là sự đan kết của hàng loạt mô típ nghệ thuật độc đáo, trong đó có sự xuất hiện của mô típ nghệ thuật “hoá thân thành vật” của các nhân vật trong truyện. Đây là một mô típ nghệ thuật đắc dụng - một phương tiện nghệ thuật để nhân dân lao động thực hiện lí tưởng xã hội trong mơ ước của mình một cách đầy thuyết phục.


NỘI DUNG:

1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 1
1.1. Cơ sở khoa học ............................................................................................ 1
1.2. Cơ sở thực tiễn ............................................................................................ 2
1.3. Sức hấp dẫn của đề tài ................................................................................ 2
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ........................................................................... 3
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, mục đích nghiên cứu của khóa luận ....... 5
3.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................. 5
3.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 6
3.3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................. 6
4. Phương pháp nghiên cứu của khoá luận ..................................................... 6
5. Cấu trúc của khoá luận ................................................................................ 7
CHƯƠNG 1 ...................................................................................................... 8
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRUYỆN CỔ TÍCH VÀ KIỂU TRUYỆN
NGƯỜI HOÁ VẬT TRONG KHO TÀNG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM
........................................................................................................................... 8
1.1. Khái quát chung về truyện cổ tích ............................................................ 8
1.1.1. Khái niệm “truyện cổ tích”...................................................................... 8
1.1.2. Hoàn cảnh nảy sinh và phát triển của truyện cổ tích ............................. 8
1.1.3. Phân loại truyện cổ tích........................................................................... 9
1.1.3.1. Truyện cổ tích loài vật ........................................................................... 9
1.1.3.2. Truyện cổ tích thần kì ............................................................................ 9
1.1.3.3. Truyện cổ tích sinh hoạt ...................................................................... 10
1.1.4. Nội dung và ý nghĩa của truyện cổ tích ................................................. 11
1.1.4.1 Truyện cổ tích phản ánh, lý giải những mối quan hệ xung đột cơ bản
trong gia đình và ngoài xã hội.......................................................................... 11
1.1.4.2. Truyện cổ tích phản ánh lí tưởng xã hội và ước mơ của nhân dân lao
động ................................................................................................................. 13

1.1.4.3. Triết lí sống và đạo lí làm người của nhân dân lao động trong truyện cổ
tích ................................................................................................................... 14
1.1.5. Nghệ thuật truyện cổ tích ...................................................................... 15
1.1.5.1. Quan niệm nghệ thuật trong sáng tạo truyện cổ tích ............................ 15
1.1.5.2. Cốt truyện và kết cấu ........................................................................... 16
1.1.5.3. Nhân vật trong truyện cổ tích .............................................................. 17
1.1.5.4. Lực lượng thần kì ................................................................................ 18
1.1.5.5. Không gian và thời gian nghệ thuật ..................................................... 20
1.2. Khái quát về kiểu truyện “người hoá vật” trong kho tàng truyện cổ tích
Việt Nam ......................................................................................................... 22
1.2.1. Khái niệm “kiểu truyện” ....................................................................... 22
1.2.2. Khái quát về kiểu truyện “người hoá vật” trong kho tàng truyện cổ tích
Việt Nam .......................................................................................................... 22
1.2.2.1. Nguồn gốc của kiểu truyện .................................................................. 22
1.2.2.2. Nhân vật hoá vật.................................................................................. 27
1.2.2.3. Nguyên nhân hoá thân ......................................................................... 27
1.2.2.4. Hình thức hoá thân .............................................................................. 28
1.2.2.5. Số lần biến hóa .................................................................................... 30
1.2.2.6. Vật hoá thân ........................................................................................ 30
1.2.3. Ý nghĩa của kiểu truyện “người hoá vật” ............................................. 32
1.2.3.1. Ý nghĩa xã hội ...................................................................................... 32
1.2.3.2. Ý nghĩa nhân văn ................................................................................. 33
CHƯƠNG 2 .................................................................................................... 35
TÌM HIỂU MÔ TÍP “NGƯỜI HOÁ THÂN THÀNH CÁC LOẠI THỰC
VẬT” THUỘC KIỂU TRUYỆN “NGƯỜI HOÁ VẬT” TRONG KHO
TÀNG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM ...................................................... 35
2.1. Khái niệm “mô típ” ................................................................................. 35
2.2. Mô típ “người hoá thân thành các loại thực vật” trong kho tàng truyện
cổ tích Việt Nam ............................................................................................. 36
2.2.1. Nguồn gốc của mô típ “người hoá thân thành các loại thực vật” ........ 36

2.2.2. Nhân vật hoá thân ................................................................................. 39
2.2.2.1. Số lượng nhân vật hoá thân ................................................................. 39
2.2.2.2. Đối tượng hoá thân.............................................................................. 40
2.2.3. Hình thức hoá thân ............................................................................... 42
2.2.4. Số lần biến hoá ...................................................................................... 47
2.2.5. Nguyên nhân của cái chết và sự hoá thân của các nhân vật ................ 48
2.2.5.1. Nhân vật hoá thân do bị kẻ xấu, kẻ ác hãm hại .................................... 48
2.2.5.2. Nhân vật hoá thân do bị hiểu lầm ........................................................ 50
2.2.5.3. Nhân vật hoá thân do bị trừng phạt ..................................................... 50
2.2.5.4. Nhân vật hóa thân xuất phát từ những lí do khác................................. 51
2.2.6. Vật hoá thân .......................................................................................... 52
2.3. Ý nghĩa của mô típ................................................................................... 55
2.3.1. Ý nghĩa văn hoá ..................................................................................... 56
2.3.1.1. Giải thích nguồn gốc, đặc điểm các loài thực vật trong tự nhiên ......... 56
2.3.1.2. Giải thích phong tục, tập quán............................................................. 58
2.3.2. Ý nghĩa xã hội ……………………………………………………….....59
2.3.2.1. Phản ánh hiện thực cuộc sống của nhân dân lao động………………….59
2.3.2.2. Phản ánh và lí giải những xung đột, mâu thuẫn trong gia đình và ngoài
xã hội ............................................................................................................... 60
2.3.3. Ý nghĩa nhân văn .................................................................................. 64
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 66

Tài liệu này do một thành viên (xin được giấu tên) sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về mail của Admin nguyenphihung1009@gmail.com hoặc inbox qua Facebook.

Thân!

LINK DOWNLOAD


Trong kho tàng văn học dân gian, truyện cổ tích luôn được xem là một trong những thể loại có sức sống lâu bền nhất. Mỗi câu chuyện như là một viên ngọc sáng, mỗi viên ngọc một dáng vẻ, một sắc đẹp riêng, tất cả hội tụ lại tạo nên sự đa dạng, phong phú của thể loại cổ tích trong truyện kể dân gian các dân tộc ở Việt Nam và trên thế giới. Nó tạo nên một sự hấp dẫn riêng không chỉ với người già, trẻ con mà cả thế hệ trẻ trong đời sống hiện thưc, trong quá khứ, hiện tại và cả tương lai.
Kiểu truyện “người hoá vật” là một trong những kiểu truyện đặc sắc, phổ biến nhất trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam và thế giới. Đây là một kiểu truyện có liên quan đến quan niệm nguyên thuỷ về thế giới của con người thời cổ và thuyết nhân quả của đạo phật. Kiểu truyện “người hoá vật” là sự đan kết của hàng loạt mô típ nghệ thuật độc đáo, trong đó có sự xuất hiện của mô típ nghệ thuật “hoá thân thành vật” của các nhân vật trong truyện. Đây là một mô típ nghệ thuật đắc dụng - một phương tiện nghệ thuật để nhân dân lao động thực hiện lí tưởng xã hội trong mơ ước của mình một cách đầy thuyết phục.


NỘI DUNG:

1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 1
1.1. Cơ sở khoa học ............................................................................................ 1
1.2. Cơ sở thực tiễn ............................................................................................ 2
1.3. Sức hấp dẫn của đề tài ................................................................................ 2
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ........................................................................... 3
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, mục đích nghiên cứu của khóa luận ....... 5
3.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................. 5
3.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 6
3.3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................. 6
4. Phương pháp nghiên cứu của khoá luận ..................................................... 6
5. Cấu trúc của khoá luận ................................................................................ 7
CHƯƠNG 1 ...................................................................................................... 8
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRUYỆN CỔ TÍCH VÀ KIỂU TRUYỆN
NGƯỜI HOÁ VẬT TRONG KHO TÀNG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM
........................................................................................................................... 8
1.1. Khái quát chung về truyện cổ tích ............................................................ 8
1.1.1. Khái niệm “truyện cổ tích”...................................................................... 8
1.1.2. Hoàn cảnh nảy sinh và phát triển của truyện cổ tích ............................. 8
1.1.3. Phân loại truyện cổ tích........................................................................... 9
1.1.3.1. Truyện cổ tích loài vật ........................................................................... 9
1.1.3.2. Truyện cổ tích thần kì ............................................................................ 9
1.1.3.3. Truyện cổ tích sinh hoạt ...................................................................... 10
1.1.4. Nội dung và ý nghĩa của truyện cổ tích ................................................. 11
1.1.4.1 Truyện cổ tích phản ánh, lý giải những mối quan hệ xung đột cơ bản
trong gia đình và ngoài xã hội.......................................................................... 11
1.1.4.2. Truyện cổ tích phản ánh lí tưởng xã hội và ước mơ của nhân dân lao
động ................................................................................................................. 13

1.1.4.3. Triết lí sống và đạo lí làm người của nhân dân lao động trong truyện cổ
tích ................................................................................................................... 14
1.1.5. Nghệ thuật truyện cổ tích ...................................................................... 15
1.1.5.1. Quan niệm nghệ thuật trong sáng tạo truyện cổ tích ............................ 15
1.1.5.2. Cốt truyện và kết cấu ........................................................................... 16
1.1.5.3. Nhân vật trong truyện cổ tích .............................................................. 17
1.1.5.4. Lực lượng thần kì ................................................................................ 18
1.1.5.5. Không gian và thời gian nghệ thuật ..................................................... 20
1.2. Khái quát về kiểu truyện “người hoá vật” trong kho tàng truyện cổ tích
Việt Nam ......................................................................................................... 22
1.2.1. Khái niệm “kiểu truyện” ....................................................................... 22
1.2.2. Khái quát về kiểu truyện “người hoá vật” trong kho tàng truyện cổ tích
Việt Nam .......................................................................................................... 22
1.2.2.1. Nguồn gốc của kiểu truyện .................................................................. 22
1.2.2.2. Nhân vật hoá vật.................................................................................. 27
1.2.2.3. Nguyên nhân hoá thân ......................................................................... 27
1.2.2.4. Hình thức hoá thân .............................................................................. 28
1.2.2.5. Số lần biến hóa .................................................................................... 30
1.2.2.6. Vật hoá thân ........................................................................................ 30
1.2.3. Ý nghĩa của kiểu truyện “người hoá vật” ............................................. 32
1.2.3.1. Ý nghĩa xã hội ...................................................................................... 32
1.2.3.2. Ý nghĩa nhân văn ................................................................................. 33
CHƯƠNG 2 .................................................................................................... 35
TÌM HIỂU MÔ TÍP “NGƯỜI HOÁ THÂN THÀNH CÁC LOẠI THỰC
VẬT” THUỘC KIỂU TRUYỆN “NGƯỜI HOÁ VẬT” TRONG KHO
TÀNG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM ...................................................... 35
2.1. Khái niệm “mô típ” ................................................................................. 35
2.2. Mô típ “người hoá thân thành các loại thực vật” trong kho tàng truyện
cổ tích Việt Nam ............................................................................................. 36
2.2.1. Nguồn gốc của mô típ “người hoá thân thành các loại thực vật” ........ 36

2.2.2. Nhân vật hoá thân ................................................................................. 39
2.2.2.1. Số lượng nhân vật hoá thân ................................................................. 39
2.2.2.2. Đối tượng hoá thân.............................................................................. 40
2.2.3. Hình thức hoá thân ............................................................................... 42
2.2.4. Số lần biến hoá ...................................................................................... 47
2.2.5. Nguyên nhân của cái chết và sự hoá thân của các nhân vật ................ 48
2.2.5.1. Nhân vật hoá thân do bị kẻ xấu, kẻ ác hãm hại .................................... 48
2.2.5.2. Nhân vật hoá thân do bị hiểu lầm ........................................................ 50
2.2.5.3. Nhân vật hoá thân do bị trừng phạt ..................................................... 50
2.2.5.4. Nhân vật hóa thân xuất phát từ những lí do khác................................. 51
2.2.6. Vật hoá thân .......................................................................................... 52
2.3. Ý nghĩa của mô típ................................................................................... 55
2.3.1. Ý nghĩa văn hoá ..................................................................................... 56
2.3.1.1. Giải thích nguồn gốc, đặc điểm các loài thực vật trong tự nhiên ......... 56
2.3.1.2. Giải thích phong tục, tập quán............................................................. 58
2.3.2. Ý nghĩa xã hội ……………………………………………………….....59
2.3.2.1. Phản ánh hiện thực cuộc sống của nhân dân lao động………………….59
2.3.2.2. Phản ánh và lí giải những xung đột, mâu thuẫn trong gia đình và ngoài
xã hội ............................................................................................................... 60
2.3.3. Ý nghĩa nhân văn .................................................................................. 64
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 66

Tài liệu này do một thành viên (xin được giấu tên) sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về mail của Admin nguyenphihung1009@gmail.com hoặc inbox qua Facebook.

Thân!

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: