LỘ TRÌNH NÂNG CẤP HỆ THỐNG VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM VÀ KIỂM DỊCH ĐỘNG THỰC VẬT SPS CỦA VIỆT NAM DỰA TRÊN HỆ THỐNG SPS


Trong hai mươi năm vừa qua, cùng với tiến trình chủ động hội nhập vào nền kinh tế thế giới, hoạt động xuất khẩu nông thủy sản, rau quả của Việt Nam đã đạt nhiều thành tựu đáng kể. Ngành nông nghiệp, trong đó có lĩnh vực thủy sản đã có bước phát triển nhanh chóng, từ nuôi trồng quảng canh, thâm canh tăng sản lượng, chuyển dần sang chuyên canh, tổ chức theo chuỗi gắn kết, ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ cao để tăng năng suất, chất lượng và qua đó đáp ứng được nhu cầu thị trường trong và ngoài nước. Đó là đòn bẩy, động lực và mục tiêu đối với sự phát triển bền vững của ngành.

Thị trường EU là thị trường được tổ chức, quản lý chặt chẽ và phát triển bền vững. Đây cũng là thị trường lớn, đầy tiềm năng đối với nhóm hàng thủy sản, rau quả của Việt Nam.
Đáp ứng được các qui định của EU về an toàn thực phẩm là lựa chọn phù hợp để ngành nông nghiệp mà cụ thể là lĩnh vực thủy sản và rau quả khai thác hiệu quả các cơ hội mở rộng thị trường mà Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU mang lại để phát triển vững chắc. Trên cơ sở đó, Dự án Hỗ trợ chính sách thương mại và đầu tư của châu Âu (EU-MUTRAP) đã triển khai hoat động EU-7 nghiên cứu về yêu cầu ghi nhãn sản phẩm thực phẩm có nguồn gốc thủy sản, truy xuất nguồn gốc, quyền động vật, an toàn sinh học phục vụ sản xuất, lưu thông và xuất khẩu nông thủy sản của Việt Nam, theo các qui định của EU. Báo cáo nghiên cứu của các chuyên gia EU bao gồm tài liệu tập huấn về (1) an toàn sinh học và (2) cẩm nang xuất khẩu vào EU cùng với các khuyến nghị.Tài liệu hướng dẫn kèm theo cũng sẽ giúp cho các cơ quan quản lý và các doanh nghiệp dễ dàng tìm hiểu và thực hành trong thực tế nhằm thúc đẩy hoạt động thương mại.
Ban Quản lý Dự án EU-MUTRAP xin giới thiệu Báo cáo kết quả hoạt động EU-7 và các tài liệu hướng dẫn, cẩm nang thực hành kèm theo.

LINK DOWNLOAD


Trong hai mươi năm vừa qua, cùng với tiến trình chủ động hội nhập vào nền kinh tế thế giới, hoạt động xuất khẩu nông thủy sản, rau quả của Việt Nam đã đạt nhiều thành tựu đáng kể. Ngành nông nghiệp, trong đó có lĩnh vực thủy sản đã có bước phát triển nhanh chóng, từ nuôi trồng quảng canh, thâm canh tăng sản lượng, chuyển dần sang chuyên canh, tổ chức theo chuỗi gắn kết, ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ cao để tăng năng suất, chất lượng và qua đó đáp ứng được nhu cầu thị trường trong và ngoài nước. Đó là đòn bẩy, động lực và mục tiêu đối với sự phát triển bền vững của ngành.

Thị trường EU là thị trường được tổ chức, quản lý chặt chẽ và phát triển bền vững. Đây cũng là thị trường lớn, đầy tiềm năng đối với nhóm hàng thủy sản, rau quả của Việt Nam.
Đáp ứng được các qui định của EU về an toàn thực phẩm là lựa chọn phù hợp để ngành nông nghiệp mà cụ thể là lĩnh vực thủy sản và rau quả khai thác hiệu quả các cơ hội mở rộng thị trường mà Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU mang lại để phát triển vững chắc. Trên cơ sở đó, Dự án Hỗ trợ chính sách thương mại và đầu tư của châu Âu (EU-MUTRAP) đã triển khai hoat động EU-7 nghiên cứu về yêu cầu ghi nhãn sản phẩm thực phẩm có nguồn gốc thủy sản, truy xuất nguồn gốc, quyền động vật, an toàn sinh học phục vụ sản xuất, lưu thông và xuất khẩu nông thủy sản của Việt Nam, theo các qui định của EU. Báo cáo nghiên cứu của các chuyên gia EU bao gồm tài liệu tập huấn về (1) an toàn sinh học và (2) cẩm nang xuất khẩu vào EU cùng với các khuyến nghị.Tài liệu hướng dẫn kèm theo cũng sẽ giúp cho các cơ quan quản lý và các doanh nghiệp dễ dàng tìm hiểu và thực hành trong thực tế nhằm thúc đẩy hoạt động thương mại.
Ban Quản lý Dự án EU-MUTRAP xin giới thiệu Báo cáo kết quả hoạt động EU-7 và các tài liệu hướng dẫn, cẩm nang thực hành kèm theo.

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: