Cải tạo đất phèn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bằng sông Cửu Long


Trái đất chúng ta từ lúc được hình thành đã tạo  ra một lớp địa hình đa dạng và phức tạp, là tài nguyên quý giá hết sức quan trọng trong việc cung cấp lương thực cho con người và cả động thực vật. Diện tích đất canh tác nông nghiệp trên trái đất là rất lớn nhưng không phải là vô tận, song song đó cũng đã hình thành một nhóm đất không thể canh tác được nếu không được cải thiện bằng những biện pháp khoa học, diện tích đất này chiếm một số lượng không nhỏ trong tài nguyên đất của chúng ta.

Ngày nay với sự gia tăng dân số, phát triển của khoa học kĩ thuật, quá trình đô thị hóa, hình thành các khu công nghiệp, đã làm cho diện tích đất canh tác nông nghiệp bị thu hẹp, năng suất suy giảm nhiều vì thế mà việc mở rộng đất canh tác là vấn đề cần quan tâm. Việc phá rừng, đốt rừng làm nương rẫy thì không được cho là thích hợp đối với môi trường thế giới ngày nay, làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái cây trồng, gây hậu quả lớn cho con người về sau này, chính vì thế mà việc cải tạo và sử dụng lại các vùng đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn được xem là biện pháp tốt nhất. Sự phát triển của khoa học đã góp phần vào việc phân tích và cải tạo nghiên cứu các vùng đất bị nhiễm phèn, những vùng đất mà trước đây chưa được canh tác hoàn chỉnh, cải tạo biến những vùng đất này trở thành vùng đất tài nguyên.
Đồng bằng sông Cửu Long được biết đến như là nơi sản xuất lúa gạo lớn nhất của cả nước, với diện tích tự nhiên 4 triệu ha trong đó đất phèn và đất mặn chiếm một diện tích khoảng 1,6 triệu ha, tương đương với 40% tổng diện tích tự nhiên của toàn đồng bằng, nên việc cải tạo đất phèn được xem khá quan trọng.
Trong giai đoạn hiện nay, vấn đề chuyển đổi cơ cấu cây trồng vùng đồng bằng sông Cửu Long đang diễn ra mạnh mẽ thì vấn đề nghiên cứu, sử dụng hiệu quả những vùng đất phèn rộng lớn của đồng bằng sông Cửu Long cho mục tiêu phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường là nhiệm vụ quan trọng, cần thiết, để phục vụ phát triển kinh tế xã hội của vùng.
Ngày nay người ta đã áp dụng  rất nhiều phương pháp trong vấn đề cải tạo, phương pháp vi sinh là một trong những biện pháp mang tính khoa học, đồng thời cần kết hợp ứng dụng khoa học  kĩ thuật ngày nay với các biện pháp cổ điển vào trong thực tiễn sản xuất để cải tạo đất phèn đạt hiệu quả hơn.
Các vùng đất phèn phân bố rất rộng trên toàn nước ta, đây là đề tài khá rộng và ở đây cá nhân tôi chỉ đi vào phân tích một phần nhỏ của hệ thống đất phèn ở đồng bằng Sông Cửu Long. Trong quá trình làm tiểu luận cá nhân tôi cũng bắt gặp nhiều khó khăn, và những thiếu sót, mong được sự giúp đỡ và đóng góp của các bạn, để  bài tiểu luận tôi được hoàn chỉnh hơn.

NỘI DUNG:

CẢI TẠO ĐẤT PHÈN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 3

1. Đất phèn: 3
1.1.     Đất phèn là gì ? 3
1.2.     Sự hình thành và phát triển của đất phèn 3
1.2.1.  Sự hình thành khoáng Pyrit 4
1.2.2.  Tiến trình ôxi hóa 6
1.2.3.  Tiến trình khử 10
1.3.     Phân loại đất phèn 11
1.3.1.  Đất phèn tiềm tàng 11
1.3.2.  Đất phèn hoạt động 12

2. Phân bố vùng đất phèn tại các tỉnh đồng bằng sông cửu long 15
2.1.     Phân bố vùng đất phèn tại đồng bằng Sông Cửu Long 15
2.1.1.  Phân bố đất phèn tại tỉnh An Giang 15
2.1.2.  Phân bố đất phèn tại tỉnh Tiền Giang 17
2.1.3.  Phân bố đất phèn tại tỉnh Bến Tre 19

3. Môi trường vùng đất phèn 20
3.1.     Môi trường đất phèn 20
3.2.     Phân bố vi sinh vật trong đất phèn 20
3.2.1.  Phân bố theo độ sâu 21
3.2.2.  Phân bố theo loại đất 21

4. Các biện pháp cải tạo đất phèn 21
4.1.     Cải tạo đất phèn bằng phương pháp bón phân 21
4.1.1.  Cách bón phân lân đối với lúa trồng trên đất phèn 22
4.1.2.  Hàm lượng phân lân bón theo mua vụ 22
4.1.3.  Cách bón phân tổng quát cho các tỉnh ĐB SCL 24
4.2.     Cải tạo đất phèn bằng phương pháp thủy lợi 26
4.2.1.  Kĩ thuật khai hoang trồng lúa trên đất phèn nặng 26
4.2.2.  Xây dựng hệ thống kênh mương chắc chắn, dùng nước ém hay xã phèn 26
4.3.     Cải tạo đất phèn bằng các phương pháp khác 28

KẾT LUẬN 30

TÀI LIỆU THAM KHẢO 32

LINK DOWNLOAD


Trái đất chúng ta từ lúc được hình thành đã tạo  ra một lớp địa hình đa dạng và phức tạp, là tài nguyên quý giá hết sức quan trọng trong việc cung cấp lương thực cho con người và cả động thực vật. Diện tích đất canh tác nông nghiệp trên trái đất là rất lớn nhưng không phải là vô tận, song song đó cũng đã hình thành một nhóm đất không thể canh tác được nếu không được cải thiện bằng những biện pháp khoa học, diện tích đất này chiếm một số lượng không nhỏ trong tài nguyên đất của chúng ta.

Ngày nay với sự gia tăng dân số, phát triển của khoa học kĩ thuật, quá trình đô thị hóa, hình thành các khu công nghiệp, đã làm cho diện tích đất canh tác nông nghiệp bị thu hẹp, năng suất suy giảm nhiều vì thế mà việc mở rộng đất canh tác là vấn đề cần quan tâm. Việc phá rừng, đốt rừng làm nương rẫy thì không được cho là thích hợp đối với môi trường thế giới ngày nay, làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái cây trồng, gây hậu quả lớn cho con người về sau này, chính vì thế mà việc cải tạo và sử dụng lại các vùng đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn được xem là biện pháp tốt nhất. Sự phát triển của khoa học đã góp phần vào việc phân tích và cải tạo nghiên cứu các vùng đất bị nhiễm phèn, những vùng đất mà trước đây chưa được canh tác hoàn chỉnh, cải tạo biến những vùng đất này trở thành vùng đất tài nguyên.
Đồng bằng sông Cửu Long được biết đến như là nơi sản xuất lúa gạo lớn nhất của cả nước, với diện tích tự nhiên 4 triệu ha trong đó đất phèn và đất mặn chiếm một diện tích khoảng 1,6 triệu ha, tương đương với 40% tổng diện tích tự nhiên của toàn đồng bằng, nên việc cải tạo đất phèn được xem khá quan trọng.
Trong giai đoạn hiện nay, vấn đề chuyển đổi cơ cấu cây trồng vùng đồng bằng sông Cửu Long đang diễn ra mạnh mẽ thì vấn đề nghiên cứu, sử dụng hiệu quả những vùng đất phèn rộng lớn của đồng bằng sông Cửu Long cho mục tiêu phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường là nhiệm vụ quan trọng, cần thiết, để phục vụ phát triển kinh tế xã hội của vùng.
Ngày nay người ta đã áp dụng  rất nhiều phương pháp trong vấn đề cải tạo, phương pháp vi sinh là một trong những biện pháp mang tính khoa học, đồng thời cần kết hợp ứng dụng khoa học  kĩ thuật ngày nay với các biện pháp cổ điển vào trong thực tiễn sản xuất để cải tạo đất phèn đạt hiệu quả hơn.
Các vùng đất phèn phân bố rất rộng trên toàn nước ta, đây là đề tài khá rộng và ở đây cá nhân tôi chỉ đi vào phân tích một phần nhỏ của hệ thống đất phèn ở đồng bằng Sông Cửu Long. Trong quá trình làm tiểu luận cá nhân tôi cũng bắt gặp nhiều khó khăn, và những thiếu sót, mong được sự giúp đỡ và đóng góp của các bạn, để  bài tiểu luận tôi được hoàn chỉnh hơn.

NỘI DUNG:

CẢI TẠO ĐẤT PHÈN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 3

1. Đất phèn: 3
1.1.     Đất phèn là gì ? 3
1.2.     Sự hình thành và phát triển của đất phèn 3
1.2.1.  Sự hình thành khoáng Pyrit 4
1.2.2.  Tiến trình ôxi hóa 6
1.2.3.  Tiến trình khử 10
1.3.     Phân loại đất phèn 11
1.3.1.  Đất phèn tiềm tàng 11
1.3.2.  Đất phèn hoạt động 12

2. Phân bố vùng đất phèn tại các tỉnh đồng bằng sông cửu long 15
2.1.     Phân bố vùng đất phèn tại đồng bằng Sông Cửu Long 15
2.1.1.  Phân bố đất phèn tại tỉnh An Giang 15
2.1.2.  Phân bố đất phèn tại tỉnh Tiền Giang 17
2.1.3.  Phân bố đất phèn tại tỉnh Bến Tre 19

3. Môi trường vùng đất phèn 20
3.1.     Môi trường đất phèn 20
3.2.     Phân bố vi sinh vật trong đất phèn 20
3.2.1.  Phân bố theo độ sâu 21
3.2.2.  Phân bố theo loại đất 21

4. Các biện pháp cải tạo đất phèn 21
4.1.     Cải tạo đất phèn bằng phương pháp bón phân 21
4.1.1.  Cách bón phân lân đối với lúa trồng trên đất phèn 22
4.1.2.  Hàm lượng phân lân bón theo mua vụ 22
4.1.3.  Cách bón phân tổng quát cho các tỉnh ĐB SCL 24
4.2.     Cải tạo đất phèn bằng phương pháp thủy lợi 26
4.2.1.  Kĩ thuật khai hoang trồng lúa trên đất phèn nặng 26
4.2.2.  Xây dựng hệ thống kênh mương chắc chắn, dùng nước ém hay xã phèn 26
4.3.     Cải tạo đất phèn bằng các phương pháp khác 28

KẾT LUẬN 30

TÀI LIỆU THAM KHẢO 32

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: