GÓC KỸ THUẬT - Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của động cơ thuỷ lực trên máy xúc


Cấu tạo Động cơ thủy lực.

Trong đó:

1 - Bulông; 2,7,13- Nắp; 3 - Bộ phân phối; 4 - Vỏ bộ phân phối; 5 - Lổ tia; 6 - Thanh truyền; 7 - Nắp; 8 - Bộ lọc; 9 - Piston; 10 - Võ của môtơ thủy lực; 11- Vòng chặn; 12 - Ổ đũa chặn; 14 - Trục; 15 - Van an toàn; 16 - Tấm đỡ; 17 - Khớp nối


Kết cấu động cơ thuỷ lực

Động cơ thuỷ lực piston hướng kính được cấu tạo từ hai phần:

- Phần tĩnh Stato: gồm có vỏ  (4), Võ của môtơ thủy lực (10) và các nắp làm kín (2), (7), (13). Trong vỏ (4) có các kênh để hướng dòng chất lỏng công tác đến bộ phân phối (3) và từ bộ phân phối này lại thông qua các kênh để cấp vào, võ của môtơ thủy lực (10).

Ngoài ra, van an toàn (15) được lắp trên thân để tránh quá tải cho bơm.

- Phần quay rotor: Trục lệch tâm (14) được lắp trên hai ổ đỡ (12), một ổ lắp trên thân (10), một ổ lắp trên nắp (13). Năm thanh truyền (6) được đặt tiếp xúc với trục (14), dưới tác dụng áp lực chất lỏng piston (9) làm việc kéo thanh truyền và trục  quay theo. Đồng thời, bộ phân phối (3) cũng quay theo trục nhờ khớp nối (17).

Cơ cấu khuỷu- thanh truyền là thân của bơm, ở đây phần tỉnh stator 1 làm chức năng thanh truyền, tâm chung O1 còn các xilanh được đặt trong phần quay rôto 2. Khi quay rôto quanh tâm O2 lệch cách tâm O1 một khoảng (e), thì pittông thực hiện chuyển động xuay tròn cùng với rôto và chuyển động tịnh tiến qua lại so với rôto.

Chất lỏng được đưa vào dưới pittông và bị pittông đẩy ra theo hai kênh 3 dọc trong trục rôto. Chát lỏng được bơm ra (bơm đẩy ra) khi quay pittong từ điểm A đến điểm C và khi dịch chuyển nó đến tâm (trục) O2 khi làm việc, cần thiết phải để cho pittông ép vào stator. Thực hiện được điều này là nhờ lò xo lắp dưới pittông, hoặc nhờ con trượt di chuyển trong rãnh của stator, hoặc nhờ bơm phụ ép pittông sát vào stator trong khoang hút của bơm. Trong môtơ thủy lực kiểu tương tự, pittông bị ép sát vào stator nhờ áp lực của chất lỏng cung cấp phía dưới pittông.

Nếu như đổi vị trí khoảng lệch e trong bơm bằng cách chuyển vị trí của stator thì sẽ thay đổi tác dụng ngược lại của khoang hút và xả. Thay đổi khoảng lệch tâm e dẩn dến việc thay đổi tương ứng lượng chất lỏng cung cấp của bơm.
Động cơ thủy lực piston hướng kính sử dụng để tạo ra áp suất đến 25MPa và cung cấp từ (5 - 500 lít/ phút khi tần số quay của môtơ từ (1500 - 6000) vòng/ phút.

Nguyên lý làm việc:

Chất lỏng có áp lực từ ống dẫn cao áp đưa vào vỏ (4) , sau đó đi vào bộ phân phối (3). Chất lỏng từ khoang tăng áp của bộ phân phối qua kênh A nối thông thân (9) của động cơ thuỷ lực. Lúc này, chất lỏng  chảy vào các khoang xylanh và dưới áp lực của chất lỏng piston (8) bắt đầu dịch chuyển trong xylanh, thông qua thanh truyền (6) làm quay trục (14).

Trong thời gian động cơ thuỷ lực làm việc, piston bị dịch chuyển ra xa tâm đẩy chất lỏng qua lổ trong xylanh chảy vào võ của môtơ thủy lực (10) và vỏ (4) qua bộ phân phối (3). Từ kênh B chất lỏng tiếp tục chảy vào đường tháo của hệ thống thuỷ lực.

Nếu áp lực chất lỏng được cấp vào vượt quá trị số cho phép thì van an toàn (15) sẽ mở ra và cho một phần chất lỏng chảy qua chảy về đường tháo.

Để đảo chiều chuyển động của động cơ, chất lỏng công tác được cấp vào kênh B. Lúc này, đường tháo sẽ trở thành đường cấp chất lỏng cho động cơ thuỷ lực.

THAM KHẢO CÁC SÁCH KỸ THUẬT BÁN CHẠY NHẤT HIỆN NAY

VIDEO THAM KHẢO:



Động cơ thuỷ lực trên máy xúc


BUY HYDRAULIC MOTOR ON AMAZON (BEST SELLERS)



Chúc các bạn thành công!


Cấu tạo Động cơ thủy lực.

Trong đó:

1 - Bulông; 2,7,13- Nắp; 3 - Bộ phân phối; 4 - Vỏ bộ phân phối; 5 - Lổ tia; 6 - Thanh truyền; 7 - Nắp; 8 - Bộ lọc; 9 - Piston; 10 - Võ của môtơ thủy lực; 11- Vòng chặn; 12 - Ổ đũa chặn; 14 - Trục; 15 - Van an toàn; 16 - Tấm đỡ; 17 - Khớp nối


Kết cấu động cơ thuỷ lực

Động cơ thuỷ lực piston hướng kính được cấu tạo từ hai phần:

- Phần tĩnh Stato: gồm có vỏ  (4), Võ của môtơ thủy lực (10) và các nắp làm kín (2), (7), (13). Trong vỏ (4) có các kênh để hướng dòng chất lỏng công tác đến bộ phân phối (3) và từ bộ phân phối này lại thông qua các kênh để cấp vào, võ của môtơ thủy lực (10).

Ngoài ra, van an toàn (15) được lắp trên thân để tránh quá tải cho bơm.

- Phần quay rotor: Trục lệch tâm (14) được lắp trên hai ổ đỡ (12), một ổ lắp trên thân (10), một ổ lắp trên nắp (13). Năm thanh truyền (6) được đặt tiếp xúc với trục (14), dưới tác dụng áp lực chất lỏng piston (9) làm việc kéo thanh truyền và trục  quay theo. Đồng thời, bộ phân phối (3) cũng quay theo trục nhờ khớp nối (17).

Cơ cấu khuỷu- thanh truyền là thân của bơm, ở đây phần tỉnh stator 1 làm chức năng thanh truyền, tâm chung O1 còn các xilanh được đặt trong phần quay rôto 2. Khi quay rôto quanh tâm O2 lệch cách tâm O1 một khoảng (e), thì pittông thực hiện chuyển động xuay tròn cùng với rôto và chuyển động tịnh tiến qua lại so với rôto.

Chất lỏng được đưa vào dưới pittông và bị pittông đẩy ra theo hai kênh 3 dọc trong trục rôto. Chát lỏng được bơm ra (bơm đẩy ra) khi quay pittong từ điểm A đến điểm C và khi dịch chuyển nó đến tâm (trục) O2 khi làm việc, cần thiết phải để cho pittông ép vào stator. Thực hiện được điều này là nhờ lò xo lắp dưới pittông, hoặc nhờ con trượt di chuyển trong rãnh của stator, hoặc nhờ bơm phụ ép pittông sát vào stator trong khoang hút của bơm. Trong môtơ thủy lực kiểu tương tự, pittông bị ép sát vào stator nhờ áp lực của chất lỏng cung cấp phía dưới pittông.

Nếu như đổi vị trí khoảng lệch e trong bơm bằng cách chuyển vị trí của stator thì sẽ thay đổi tác dụng ngược lại của khoang hút và xả. Thay đổi khoảng lệch tâm e dẩn dến việc thay đổi tương ứng lượng chất lỏng cung cấp của bơm.
Động cơ thủy lực piston hướng kính sử dụng để tạo ra áp suất đến 25MPa và cung cấp từ (5 - 500 lít/ phút khi tần số quay của môtơ từ (1500 - 6000) vòng/ phút.

Nguyên lý làm việc:

Chất lỏng có áp lực từ ống dẫn cao áp đưa vào vỏ (4) , sau đó đi vào bộ phân phối (3). Chất lỏng từ khoang tăng áp của bộ phân phối qua kênh A nối thông thân (9) của động cơ thuỷ lực. Lúc này, chất lỏng  chảy vào các khoang xylanh và dưới áp lực của chất lỏng piston (8) bắt đầu dịch chuyển trong xylanh, thông qua thanh truyền (6) làm quay trục (14).

Trong thời gian động cơ thuỷ lực làm việc, piston bị dịch chuyển ra xa tâm đẩy chất lỏng qua lổ trong xylanh chảy vào võ của môtơ thủy lực (10) và vỏ (4) qua bộ phân phối (3). Từ kênh B chất lỏng tiếp tục chảy vào đường tháo của hệ thống thuỷ lực.

Nếu áp lực chất lỏng được cấp vào vượt quá trị số cho phép thì van an toàn (15) sẽ mở ra và cho một phần chất lỏng chảy qua chảy về đường tháo.

Để đảo chiều chuyển động của động cơ, chất lỏng công tác được cấp vào kênh B. Lúc này, đường tháo sẽ trở thành đường cấp chất lỏng cho động cơ thuỷ lực.

THAM KHẢO CÁC SÁCH KỸ THUẬT BÁN CHẠY NHẤT HIỆN NAY

VIDEO THAM KHẢO:



Động cơ thuỷ lực trên máy xúc


BUY HYDRAULIC MOTOR ON AMAZON (BEST SELLERS)



Chúc các bạn thành công!

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: